Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Cứ 1 nguyên tử H có khối lượng 1,66.10-24g.
Số nguyên tử H có 1 g hidro bằng:
Câu `5`:
`V_(CO2) = n . 22,4 = 0,1 . 22,4 =2,24 ` (l)
`V_(H_2) = n.22,4 = 0,2 . 22,4=4,48 `( l)
`V_(O_2) = n . 22,4 = 0,7 . 22,4 =15,68` (l)
`=> V_X= 2,24 + 4,48 + 15,68 = 22,4`(l)
`->`Chọn `C`
Câu `6: A `
Câu `7`:
Cân bằng PT: `Fe_2O_3 + 6HCl -> 2FeCl_3 + 3H_2O`
`n_(Fe_2O_3)= 8/(2.56 + 3.16) = 0,05` (mol)
`n_(HCl) = ( 0,05 .6)/1 = 0,3 ` (mol)
`m_(HCl) = 0,3 . (1 + 35,5) = 10,95` (g)
`->` Chọn `D`
Câu `8`:
Nguyên tử khối của oxi `= 12 : 3/4 =16` ( đvC)
`->` Chọn `C`
Câu `9`: `A`
Câu `11`: `=40+ 2( 2.1 + 31 + 4.16) =234` (g)
`->` Chọn `A`
Câu `12`:`C`
Bài 7:
\(a.m_{Fe}=0,5.56=28\left(g\right)\\ b.n_{p.tử}=\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=44.1=44\left(g\right)\\ m_{Al_2O_3}=1.102=102\left(g\right)\\ m_{C_6H_{12}O_6}=180.1=180\left(g\right)\\ m_{H_2SO_4}=98.1=98\left(g\right)\)
Bài 8:
\(a.n_{Ca}=\dfrac{112}{40}=2,8\left(mol\right)\\ b.m_{HCl}=36,5.0,5=18,25\left(g\right)\\ c.n_{H_2SO_4}=\dfrac{49}{98}=0,5\left(mol\right)\)
- Hợp chất A:
Cứ 0,2 mol hợp chất A có chứa 0,2 mol Na và 0,2 mol Cl.
Suy ra 1 mol hợp chất A có chứa 1 mol Na và 1 mol Cl.
Vậy công thức hóa học đơn giản của A là NaCl.
- Hợp chất B:
Vậy 0,03mol phân tử B có chứa 0,03 mol phân tử C và 0,06 mol nguyên tử O.
Suy ra 1 mol phân tử B có chứa 1 mol nguyên tử C và 2 mol nguyên tử O.
→Công thức hóa học của B là C O 2
- Hợp chất C:
Vậy 0,02 mol phân tử C có chứa 0,02 mol nguyên tử Pb và 0,02 mol nguyên tử O.
Suy ra 1 mol phân tử C có chứa 1 mol nguyên tử Pb và 1 mol nguyên tử O.
→Công thức của phân tử C là: PbO.
- Hợp chất D:
Theo đề bài: 0,04 mol phân tử D có 0,08 mol Fe và 3 mol O.
Vậy 1 mol phân tử D có: 2 mol Fe và 0,12 mol O.
→ Công thức hóa học của D là F e 2 O 3
- Hợp chất E:
Cho biết: 0,02 mol phân tử E có 0,04 mol Na kết hợp 0,02 mol C và 0,06 mol nguyên tử O.
Vậy 1 mol phân tử E co 2 mol Na kết hợp 1 mol C và 3 mol O.
Công thức hóa học của E là N a 2 C O 3 .
Bài 1:
a) Số nguyên tử Al: 2. 6.1023=12.1023 (nguyên tử)
b) Số nguyên tử S: 0,1.6.1023= 6.1022 (nguyên tử)
c) nH2O=18/18=1(mol)
=> Tổng số mol nguyên tử: 2.1+1=3(mol)
Số nguyên tử trong 18 gam H2O: 3.6.1023=18.1023 (nguyên tử)
d) nHNO3= 6,3/63=0,1(mol)
Số mol nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,1.1+0,1.1+0,1.3=0,5(mol)
Số nguyên tử trong 6,3 gam HNO3: 0,5.6.1023=3.1023 (nguyên tử)
Bài 2:
nNaOH=20/40= 0,5(mol)
Số phân tử NaOH: 0,5.6.1023=3.1023 (phân tử)
Số phân tử H2O= Số phân tử NaOH
<=> nH2O=nNaOH=0,5(mol)
=> mH2O=0,5.18=9(g)
Hợp chất A
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2mol\\ n_{Cl}=\dfrac{7,1}{35,5}=0,2mol\)
Na + Cl \(\rightarrow\) A
0,2 0,2 0,2 ( mol ) \(\left\{Phần.này.bạn.không.hiểu.thì.hỏi.mình.nhé!\right\}\)
\(\Rightarrow\) 1 1 1 ( mol )
\(\Rightarrow CTHH:NaCl\)
< Mấy cái ở dưới cũng làm tương tự >
d
Mol là lượng chất có chứa con số “Avôgadro”.
A. 5.1023
B. 6.1023
C. 7.1023
D. 8.1023