K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 7 2018

Ta viết B = {x ∈ N | x + 7 = 7}

x + 7 = 7 ⇒ x = 7 – 7 ⇒ x = 0 ∈ N.

Vậy B = {0}, B có một phần tử là 0.

16 tháng 7 2017

Ta viết B = {x ∈ N | x + 7 = 7}

x + 7 = 7 ⇒ x = 7 – 7 ⇒ x = 0 ∈ N.

Vậy B = {0}, B có một phần tử là 0.

28 tháng 7 2015

a, x - 8 = 12 => x = 20 

VẬy A có 1 phần tử 

b, x + 7 = 7 => x = 7 - 7 = 0 

VẬy B có 1 phần tử  

c, x . 0 = 0 => có vô số x 

VẬy C có vvoo số phần tử

d; x.0 = 3 => không có x

VẬy D là tập hợp rỗng

4 tháng 7 2015

a) A có 1 phần tử

b) B có 1 phần tử

c) C\(\in\)N*

d) D \(\in\phi\)

22 tháng 8 2017

a)ta có x-8=12

x=12+8

  x=20

=>tập hợp Acó 1 phần tử

b)ta có x+7=7

x=7-7

x=0

=>tập hợp B có1 phần tử 

1 tháng 8 2016

a) x-8=12

<=> x=20

vậy A có 1 phần tử

b) x+7=7<=> x=0 vậy B có 1 phần tử 

c) x.0=0

ta có mọi số nhân 0 vẫn bằng 0=> C có N phần tử với N là số tự nhiên

d) x.3=0 vô lí=>pt trên vô nghiệm 

vậy tập D rỗng

1 tháng 8 2016

Bài giải:

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}.

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}.

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N.

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ



 

9 tháng 9 2018

a) x - 8 = 12 khi x = 12 + 8 = 20. Vậy A = {20}. Nên tập  hợp A có 1 phần tử

b) x + 7 = 7 khi x = 7 - 7 = 0. Vậy B = {0}. Nên tập hợp B có 1 phần tử

c) Với mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0. Vậy C = N. Nên tập hợp C có vô số phần tử

d) Vì mọi số tự nhiên x ta đều có x. 0 = 0 nên không có số x nào để x. 0 = 3.

Vậy D = Φ

Nên tập hợp D không có phần tử nào.

.........xoxo............

9 tháng 9 2018

a) Tập hợp A có một phần tử . A = { 20 }

b) Tập hợp B có một phần tử. B = { 0 }

c) Tập hợp C có vô số phần tử. C = { 0; 1; 2; 3; .....}

d) Tập hợp D không có phần tử nào. D = \(\varnothing\)

4 tháng 8 2015

a)x-8=12

x=12+8

x=20

A={20}(1 phần tử)

b)x+7=7

x=7-7

x=0

B={0}(1 phần tử)

c)x*0=0

C={0;1;2;3;...}(vô số phần tử)

d)x*0=3

x=3/0

\(x\in\phi->D=\phi\)(không có phần tử nào)

22 tháng 8 2018

a,b có 1 phần tử

c có vô số phần tử

d là tập hợp rỗng

11 tháng 7 2016

tập hợp A có 1 phần tử 

tập hợp B có 1 phần tử

tập hợp C có vố số phần tử

tập hợp D không có phần tử thỏa mãn

D= t=kí hiệu tâp hợp rỗng

11 tháng 7 2016

a)x-8=12

=>x=12+8

=>x=20

=>A={20}

Vậy tập hợp A có 1 phần tử

b)x+7=7

=>x=7-7

=>x=0

=>B={0}

Vậy tập B có 1 phần tử

c) Tập hợp C có vô số phần tử vì số nào nhân 0 cũng bằng 0

d) Tập hợp D là tập hợp rỗng vì số nào nhân 0 cũng bằng 0