K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2022

i don not know

14 tháng 10 2021

VD :

Châu á có vị trí địa lí trải dài từ vùng cực đến xích đạo, hình dạng, kích thước rộng lớn → khí hậu đa dạng . Khí hậu đa dạng  cảnh quan đa dạng

6 tháng 3 2022

ha ha noob

I'M Dream

7 tháng 11 2021

 

 

 

7 tháng 11 2021

dài quá vậy, lạc đề nữa

19 tháng 12 2016

3. Đông nam Á lục địa: khí hậu nhiệt đới ẩm, đồng bằng phù sa màu mỡ, thảm tthực vật rừng nhiệt đới gió mùa, tài nguyên khoáng sản đa dạng.
Đông Nam Á biển đảo: khí hậu nhiệt đới ẩm và khí hậu xích đạo; thảm thực vật rừng nhiệt đới và xích đạo phong phú; giàu khoáng sản.

19 tháng 12 2016

chị ơi

20 tháng 10 2016

Câu 1 :

* Đặc điểm của khí hậu châu Á:

- Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều kiểu khác nhau:

+ Châu Á có đầy đủ các kiểu khí hậu.

+ Khí hậu châu Á thay đổi theo các đới từ Bắc xuống Nam.

- Các kiểu khí hậu phân hóa từ Tây sang Đông (hay từ duyên hải vào lục địa)

a) Kiểu khí hậu gió mùa:

- Phân bố chủ yếu của khu vực Đông Nam Á, Nam Á và Đông Á

- Mùa đông có gió từ nội địa thổi ra, không khí khô lạnh, mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào, thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều.

b) Kiểu khí hậu lục địa:

- Phân bố chủ yếu vùng nội địa và Tây Nam Á.

- Mùa đông khô và lạnh, mùa hạ nóng và khô.

* Sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địa:

- Là do châu Á có kích thước rộng lớn, địa hình bị chia cắt phức tạp, núi và cao nguyên đồ sộ ngăn ảnh hưởng của biển,…

20 tháng 10 2016

Câu 2 :

- Giá trị kinh tế : giao thông, thủy điện , cung cấp nước cho sn xut, sinh hot , du lịch, đánh bt và nuôi trng thy sản

10 tháng 4 2022

REFER

Mối quan hệ nhân quả là một trong những đặc thù của khoa học địa lí và là
một trong những kiến thức cơ bản của môn địa lí ở trường phổ thông. Mối liên hệ
này biểu thị tương quan phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng và quá trình
địa lí. Chúng không bao giờ tồn tại và vận động tách biệt, độc lập mà luôn luôn tác
động qua lại lẫn nhau một cách mật thiết. Các mối quan hệ này bao gồm mối quan
hệ giữa các hiện tượng và quá trình tự nhiên, mối quan hệ giữa các hiện tượng kinh
tế - xã hội và mối quan hệ giữa tự nhiên với kinh tế - xã hội. Việc giải thích các
hiện tượng địa lí phần lớn phải dựa vào các mối liên hệ này. Như vậy, tư duy địa lí
mang tính quan hệ nhân quả. Do đó, trong quá trình giảng dạy địa lí ở trường phổ
thông, việc tổ chức, hướng dẫn học sinh khai thác và xác lập các mối quan hệ nhân
quả là nhiệm vụ vô cùng quan trọng của giáo viên, giúp các em nắm sâu, nắm chắc,
hiểu rõ bản chất, giải thích được nguyên nhân của các hiện tượng địa lí. Đối với
công tác bồi dưỡng học sinh giỏi địa lí, điều này càng trở nên đặc biệt quan trọng.
Các mối liên hệ nhân quả có nhiều loại khác nhau. Có những mối liên hệ đơn
giản (một nhân sinh ra một quả), có những mối liên hệ nhân quả phức tạp (một
nhân sinh ra nhiều quả, hay nhiều nhân sinh ra một quả). Các nguyên nhân và kết
quả liên tục kế tiếp nhau tạo ra một chuỗi mối liên hệ nhân quả. Mỗi hiện tượng
nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân thì trong mối quan hệ khác lại là kết
quả và ngược lại. Bởi vậy, khi hướng dẫn học sinh khai thác mối quan hệ nhân quả,
giáo viên cần chú ý đặt trong mối quan hệ tương tác nhiều chiều lẫn nhau. Đối với
nội dung địa lí đại cương phần tự nhiên, các mối quan hệ tương hỗ đóng một vai trò
hết sức quan trọng. Thể tổng hợp lãnh thổ tự nhiên là sự hợp thành của năm quyển:
Thạch quyển, thuỷ quyển, khí quyển, sinh quyển và thổ nhưỡng quyển. Năm hợp
phần này không cô lập mà gắn bó chặt chẽ, quy định lẫn nhau, tạo nên đặc trưng
cảnh quan cho từng miền, từng khu vực địa lí tự nhiên. Trong đó, mối quan hệ qua
lại giữa ba thành tố: địa hình - khí hậu - sông ngòi là rất rõ nét

10 tháng 4 2022

ác vậy ;-;;