Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có A cùng thể tích với O2=> A có cùng số mol với O2
Va=22,4l=> VO2=22,4l=> nO2=1mol
=> m O2=32.1=32g
mà A nặng gấp 2 lần=> ma=32,2=64g
=> M A=m/n=64:1=64g/mol
vậy PTK A=64
gọi công thức A là : SxOy
=> MA=32x+16y=64
ta thấy x=1 và y=2 thỏa
=> Công thức của A là: SO2
- ta có công thức A2S
mà S có hóa trị II
=> A có hóa trị là IV (có 2 nguyên tử S)
- ta có công thức B2O3
O có hóa trị II
=> hóa trị B là 2.3:2=3
=> hóa trị B là III
=> công thức tạo bởi A và B là A3B4
câu 1
gọi CT NxHy
ta có
x: y = \(\frac{82,35}{14}:\frac{17,65}{1}\) = 1: 3
=> NH3
Gọi CTHH của A là: HxSy
Vì khí A nặng hơn Khí hiđrô 17 lần nên PTK của khí A là: 2 . 17 = 34 (đvC)
x:y = \(\frac{\%H}{M_H}=\frac{\%S}{M_S}=\frac{5,88\%}{1}=\frac{94,12\%}{32}=2:1\)
=> CTHH là: ( H2S)n = 34
<=> 34n = 34 => n= 1
CTHH của A là H2S
Bài 1 :
Ta có: = 17 => MA = 17 . 2 = 34
Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A
=> mH = = 2 (g) => mS = = 32 (g)
hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)
Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:
nH = = 2 mol nS = = 1 mol
Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S
a) M(NxOy)=3,375.32=108(g/mol)
Vì NxOy có 25,93% khối lượng N, nên ta có:
14x= 108.25,93%=28 =>x=2
16y=108-28=80 => y=5
Với x=2; y=5 => CTHH là N2O5.
b) Khối lượng của 1 lít khí NxOy ở đktc:
1/22,4 x 108\(\approx\) 4,821(g)
1 lít khí NxOy ở đktc chứa số phân tử:
1/22,4 x 6 x 1023= 2,679.1022 (phân tử)
(Lên lớp cao em sẽ học số chính xác là x 6,023.1023 chứ không phải x 6.1023 nữa nè)
Chúc em học tốt!
a.Em xem lại số liệu xem đúng chưa nhé , chứ số liệu kia là vô lý rồi.
b. Gọi công thức đơn giản nhất của A là CxHy
Ta có x:y = \(\dfrac{80}{12}:\dfrac{20}{1}\)= 6,67 : 20 = 1:3
Công thức đơn giản nhất của A là CH3 ==> công thức phân tử A là (CH3)n
Tỉ khối A so với H2 = 15 => MA = 15.2 = 30 => n = 2
Vậy công thức phân tử của A là C2H6