Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
\(x----x------x\)
\(n_{BaCl_2}=0,2\left(mol\right);n_{H_2SO_4}=0,125.0,4=0,05\left(mol\right)\)
Vậy H2SO4 phản ứng hết
\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,05.233=11,65\left(g\right)\)
Gọi thể tích dung dịch H2SO4 là V ta có số mol H+=2nH2SO4=1V
noh-=0,16 mol
ta có PT
H+ + OH- =H2O
0,16->0,16
nOh-=nH+=0,16
vậy thể tích dung dịch H2SO4 là 160ml
2CH4 -> (t°, làm lạnh nhanh) C2H2 + 3H2
C2H2 + H2 -> (t°, xt, Pd) C2H4
C2H4 + HCl -> (askt) C2H5Cl
C2H5Cl + NaOH -> C2H5OH + NaCl
\(2CH_4\underrightarrow{t^o}C_2H_2+3H_2\)
\(C_2H_2\underrightarrow{t^o,xt,p}C_4H_4\)
\(C_4H_4+HCl\rightarrow C_2H_5Cl+C_2\)
\(C_2H_5Cl+NaOH\rightarrow C_2H_5OH+NaCl\)
a) \(n_{C_2Ag_2}=\dfrac{24}{240}=0,1\left(mol\right)\)
=> nC2H2 = 0,1 (mol)
=> VC2H4 = 3,36 - 0,1.22,4 = 1,12 (l)
\(\%V_{C_2H_4}=\dfrac{1,12}{3,36}.100\%=33,33\%\)
b)
\(n_{C_2H_4}=\dfrac{6,72.33,33\%}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{C_2H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}-0,1=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: C2H4 + Br2 --> C2H4Br2
0,1->0,1
C2H2 + 2Br2 --> C2H2Br4
0,2--->0,4
=> mBr2 = (0,1 + 0,4).160 = 80(g)
vì crom hidroxit (III) lưỡng tính nên khi cho dư BaOH thì có phản ứng của crom hidroxit vs BaOH tạo muối như Al cộng Naoh ý . còn vấn đề lưỡng tính thì Cr ko phải lưỡng tính nhé mà là các hc của nó có tc bazo or axit thui VD như CrO là oxit bazo, Cr2O3 lưỡng tính, CrO2, CrO3 là oxit axit.. mà cái vấn đề cứ chất lưỡng tính tác dụng vs bazơ là dư là ko đúng đâu tuy đề cho nó hết or dư thôi
Mình nghĩ đó là Ca3(PO4)2 ít tan và lâu tan