Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình khuyên bạn thế này :
Bạn nên tách những câu hỏi ra
Như vậy các bạn sẽ dễ giúp
Và cũng có nhiều bạn giúp hơn !
Bài 1.
a) ( x - 3 )( x + 7 ) = 0
<=> x - 3 = 0 hoặc x + 7 = 0
<=> x = 3 hoặc x = -7
Vậy S = { 3 ; -7 }
b) ( x - 2 )2 + ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 2 + x - 3 ) = 0
<=> ( x - 2 )( 2x - 5 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc 2x - 5 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 5/2
Vậy S = { 2 ; 5/2 }
c) x2 - 5x + 6 = 0
<=> x2 - 2x - 3x + 6 = 0
<=> x( x - 2 ) - 3( x - 2 ) = 0
<=> ( x - 2 )( x - 3 ) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc x - 3 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 3
a, (3x+1)(7x+3)=(5x-7)(3x+1)
<=> (3x+1)(7x+3)-(5x-7)(3x+1)=0
<=> (3x+1)(7x+3-5x+7)=0
<=> (3x+1)(2x+10)=0
<=> 2(3x+1)(x+5)=0
=> 3x+1=0 hoặc x+5=0
=> x= -1/3 hoặc x=-5
Vậy...
a) (3x - 2)(4x + 5) = 0
⇔ 3x - 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
1) 3x - 2 = 0 ⇔ 3x = 2 ⇔ x = 2/3
2) 4x + 5 = 0 ⇔ 4x = -5 ⇔ x = -5/4
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {2/3;−5/4}
b) (2,3x - 6,9)(0,1x + 2) = 0
⇔ 2,3x - 6,9 = 0 hoặc 0,1x + 2 = 0
1) 2,3x - 6,9 = 0 ⇔ 2,3x = 6,9 ⇔ x = 3
2) 0,1x + 2 = 0 ⇔ 0,1x = -2 ⇔ x = -20.
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {3;-20}
c) (4x + 2)(x2 + 1) = 0 ⇔ 4x + 2 = 0 hoặc x2 + 1 = 0
1) 4x + 2 = 0 ⇔ 4x = -2 ⇔ x = −1/2
2) x2 + 1 = 0 ⇔ x2 = -1 (vô lí vì x2 ≥ 0)
Vậy phương trình có tập hợp nghiệm S = {−1/2}
d) (2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0
⇔ 2x + 7 = 0 hoặc x - 5 = 0 hoặc 5x + 1 = 0
1) 2x + 7 = 0 ⇔ 2x = -7 ⇔ x = −7/2
2) x - 5 = 0 ⇔ x = 5
3) 5x + 1 = 0 ⇔ 5x = -1 ⇔ x = −1/5
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = {−7/2;5;−1/5}
3) \(\left(x-1\right)\left(x+1\right)^2-\left(2x-1\right)\left(x^2+2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)^2-\left(2x-1\right)\left(x+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2\left(x-1-2x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow-x\left(x+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}-x=0\\\left(x+1\right)^2=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x+1=0\end{array}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=0\\x=-1\end{array}\right.\)
Sử dụng phương pháp phân tích thành nhân tử
( có thể nhẩm nghiệm =casio rồi tách)
mk làm VD 1 cái
mấy cái còn lại tương tự
\(x^2-3x+2=x^2-x-2x+2=0\)
\(x\left(x-1\right)-2\left(x-1\right)=\left(x-1\right)\left(x-2\right)=0\)
=> x=1 hoặc x=2
- Kudo -
a) x2 - 3x + 2 = 0
<=> (x - 2)(x - 1) = 0
<=> x - 2 = 0 hoặc x - 1 = 0
<=> x = 2 hoặc x = 1
b) x2 + 5x + 6 =0
<=> (x + 2)(x + 3) = 0
<=> x + 2 = 0 hoặc x + 3 = 0
<=> x = -2 hoặc x = -3
c) x2 - 4x + 3 = 0
<=> (x - 1)(x - 3) = 0
<=> x - 1 = 0 hoặc x - 3 = 0
<=> x = 1 hoặc x = 3
d) x2 + 2x - 3 = 0
<=> (x - 1)(x + 3) = 0
<=> x - 1 = 0 hoặc x + 3 = 0
<=> x = 1 hoặc x = -3
e) x2 - 2x = 0
<=> x(x - 2) = 0
<=> x = 0 hoặc x - 2 = 0
<=> x = 0 hoặc x = 2
a/
\(\left(x-1\right)^2-\left(x+1\right)^2=2x-6\\ x^2-2x+1-\left(x^2+2x+1\right)=2x-6\\ \)
\(\Leftrightarrow x^2-2x+1-x^2-2x-1-2x+6=0\)
\(\Leftrightarrow6-6x=0\)
=> x=1
\(Đk:\) \(x\ne1,x\ne2,x\ne3\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+4}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}+\dfrac{x+1}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{2x+5}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}\)
\(\Rightarrow\dfrac{\left(x+4\right)\cdot\left(x-3\right)+\left(x+1\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{\left(2x+5\right)\left(x-2\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)}\)
\(\Rightarrow x^2-3x+4x-12+x^2-2x+x-2=2x^2-4x+5x-10\)
\(\Rightarrow0x-14=x-10\)
\(\Rightarrow x=-4\left(tmđk\right)\)
1
a (9+x)=2 ta có (9+x)= 9+x khi 9+x >_0 hoặc >_ -9
(9+x)= -9-x khi 9+x <0 hoặc x <-9
1)pt 9+x=2 với x >_ -9
<=> x = 2-9
<=> x=-7 thỏa mãn điều kiện (TMDK)
2) pt -9-x=2 với x<-9
<=> -x=2+9
<=> -x=11
x= -11 TMDK
vậy pt có tập nghiệm S={-7;-9}
các cau con lai tu lam riêng nhung cau nhan với số âm thi phan điều kiện đổi chiều nha vd
nhu cau o trên mk lam 9+x>_0 hoặc x>_0
với số âm thi -2x>_0 hoặc x <_ 0 nha
\(\left(2x-1\right)^2=49\)
<=>\(\left(2x-1\right)^2=7^2\)
<=>\(2x-1=7\)
<=>\(2x=8\)
<=>\(x=4\)
\(\left(5x-3\right)^2-\left(4x-7\right)^2=0\)
<=>\(\orbr{\begin{cases}5x-3=0\\4x-7=0\end{cases}}\)
<=>\(\orbr{\begin{cases}5x=3\\4x=7\end{cases}}\)
<=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{5}\\x=\frac{7}{4}\end{cases}}\)
\(\left(2x-1\right)^2=49\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x-1=7\\2x-1=-7\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}2x=8\\2x=-6\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=4\\x=-3\end{cases}}}\)
Vậy x=4; x=-3