Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 5:
\(\dfrac{x}{y}=a\Rightarrow\dfrac{x}{a}=\dfrac{y}{1}=\dfrac{x-y}{a-1}=\dfrac{x+y}{a+1}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x+y}{x-y}=\dfrac{a+1}{a-1}\)
Câu 6:
\(9x=5y\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{9}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{9}=\dfrac{3x}{15}=\dfrac{2y}{18}=\dfrac{3x-2y}{15-18}=\dfrac{12}{-3}=-4\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-4\right).5=-20\\y=\left(-4\right).9=-36\end{matrix}\right.\)
Câu 7:
\(\dfrac{x}{-5}=\dfrac{y}{7}=\dfrac{x+y}{-5+7}=\dfrac{-10}{2}=-5\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\left(-5\right).\left(-5\right)=25\\y=\left(-5\right).7=-35\end{matrix}\right.\)
Lời giải:
Hình 1:
Ta thấy $\widehat{xAB}=\widehat{ABy}=120^0$, mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên $Ax\parallel By(1)$
Lại có:
$\widehat{ABy}+\widehat{yBC}+\widehat{ABC}=360^0$
$120^0+\widehat{yBC}+80^0=360^0$
$\widehat{yBC}=160^0$
Vậy: $\widehat{yBC}=\widehat{BCz}=160^0$. Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên $By\parallel Cz(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow Ax\parallel By\parallel Cz$
----------------------
Hình 2:
$\widehat{xAB}+\widehat{ABy}=65^0+115^0=180^0$, mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $Ax\parallel By(1)$
$\widehat{CBy}+\widehat{BCz}=130^0+50^0=180^0$, mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía nên $By\parallel Cz(2)$
Từ $(1);(2)\Rightarrow Ax\parallel By\parallel Cz$
\(\dfrac{x+y}{2+3}=\dfrac{24}{5}=4.8\)
X = 2 . 4.8=9.6/y =3 .4.8= 14.4
câu b làm i trang
bài 2 và câu c chừng nào cô mình dạy rồi mình lài tiếp cho
Không thì để mình đi tiềm hiểu một tí rồi mình làm cho
câu c
bài 2gọi chu vi của các cạnh lần lược là xyz (0 nhỏ hơn xyz nhỏ hơn 24)
Ta có x + y+z = 180
\(\dfrac{x+y+z}{2+4+5}=\dfrac{24}{11}\)
X = 2 . 24/11= 48/11
Y=4.24/11=96/11
Z= 5.24/11=120/11
Mình doán đại đó
Tại bài này cô mình chưa dạy
a) Xét tam giác ABM và tam giác ACM:
+ AB = AC (gt).
+ AM chung.
+ \(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (AM là phân giác).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABM = Tam giác ACM (c - g - c).
b) Xét tam giác ABC: AB = AC (gt).
\(\Rightarrow\) Tam giác ABC cân tại A.
Mà AM là phân giác (gt).
\(\Rightarrow\) AM là trung tuyến; AM là đường cao (Tính chất tam giác cân).
\(\Rightarrow\) M là trung điểm của BC; \(AM\perp BC\) (đpcm).
\(a,\left\{{}\begin{matrix}AB=CD\\AD=BC\\AC\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ABC=\Delta CDA\left(c.c.c\right)\\ b,\Delta ABC=\Delta CDA\left(\text{cm trên}\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{BAC}=\widehat{ACD}\Rightarrow AB\text{//}CD\\\widehat{DAC}=\widehat{ACB}\Rightarrow AD\text{//}BC\end{matrix}\right.\)
Bài 1 :
Thay x = 2 ; y = -1/2 ta được
\(B=-8+2.4\left(-\dfrac{1}{2}\right)-4.2.\left(\dfrac{1}{4}\right)+2\left(-\dfrac{1}{2}\right)-3\)
\(=-8-4-2-1-3=-18\)
a: \(P=-\left|5-x\right|+2019\le2019\forall x\)
Dấu '=' xảy ra khi x=5
mỗi lần đăng chỉ được hỏi 1 bài thôi
Có luật đấy à :))?