Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1,
Có \(m_{ct_{NaOH}}=\frac{200.10}{100}=20g\)
\(\rightarrow n_{NaOH}=\frac{m}{M}=\frac{20}{40}=0,5mol\)
\(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{5,6}{22,4}=0,25mol\)
Lập tỷ lệ \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{0,5}{0,25}=2\)
Vậy sản phẩm là muối trung hoà duy nhất là \(Na_2CO_3\)
PTHH: \(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
Phản ứng xảy ra hết bởi vì \(\frac{n_{NaOH}}{2}=n_{CO_2}\)
\(\rightarrow n_{Na_2CO_3}=0,25mol\)
\(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,25.106=26,5g\)
2,
a. Có \(n_{CO_2}=\frac{V}{22,4}=\frac{16,8}{22,4}=0,75mol\)
\(600ml=0,6l\)
\(n_{NaOH}=C_M.V=0,6.2=1,2mol\)
Xét tỷ lệ số mol \(T=\frac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)
\(\rightarrow T=\frac{1,2}{0,75}=1,6\)
\(\rightarrow1< T< 2\)
Vậy sản phẩm tạo thành hai muối là \(NaHCO_3;Na_2CO_3\)
Với PTHH có sản phẩm là \(Na_2CO_3\) đặt a là số mol của \(CO_2\)
Với PTHH có sản phẩm là \(NaHCO_3\) đặt b là số mol của \(CO_2\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\left(1\right)\)
\(NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3\left(2\right)\)
Do vậy \(\hept{\begin{cases}2a\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(1\right)\\b\left(mol\right)=n_{NaOH}\left(2\right)\end{cases}}\)
Có các biểu thức về số mol
\(∑n_{CO_2}=0,75mol\)
\(\rightarrow a+b=0,75\left(3\right)\)
\(∑n_{NaOH}=1,2mol\)
\(\rightarrow2a+b=1,2\left(4\right)\)
Từ (3) và (4), có hệ phương trình
\(\hept{\begin{cases}a+b=0,74\\2a+b=1,2\end{cases}}\)
\(\rightarrow\hept{\begin{cases}a=0,45mol\\b=0,3mol\end{cases}}\)
Thay số mol vào (1) \(\rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,45.106=47,7g\)
Thay số mol vào (2) \(\rightarrow m_{NaHCO_3}=0,3.84=25,2g\)
Vậy tổng khối lượng mối trong dung dịch A sẽ là: \(m_A=m_{Na_2CO_3}+m_{NaHCO_3}=25,2+47,7=72,9g\)
b. Vì \(Na_2CO_3\) tác dụng với \(BaCl_2\) nên ta có
PTHH: \(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3\downarrow+2NaCl\)
\(n_{BaCO_3}=n_{Na_2CO_3}=0,45mol\)
\(\rightarrow m_{BaCO_3}=0,45.197=88,65g\)
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
Bài 7 :
Theo đề bài ta có :
nH2SO4 = CM . V = 1,5 .0,3 = 0,45 (mol)
a) Ta có PTHH : 1
\(H2SO4+2NaOH\rightarrow Na2SO4+2H2O\)
0,45mol......0,9mol
=> Khối lượng của dung dịch NaOH cần dùng là :
mddNaOH = \(\dfrac{\left(0,9.40\right).100\%}{40\%}=90\left(g\right)\)
b) Ta có PTHH 2 :
H2SO4 + 2KOH \(\rightarrow\) K2SO4 + 2H2O
0,45mol....0,9mol
=> Khối lượng dung dịch KOH cần dùng là :
mddKOH = \(\dfrac{\left(0,9.56\right).100\%}{5,6\%}=900\left(g\right)\)
=> Thể tích dung dịch KOH là :
VddKOH = \(\dfrac{m}{D}=\dfrac{900}{1,045}\approx861,244\left(ml\right)\)
Vậy nếu thay dung dịch NaOh bằng dung dịch KOH 5,6% (D=1,045g/ml) thì lượng dung dịch KOH cần dùng là :
m = 900 g ; V \(\approx\) 861,244 (ml)
Bài 8:
Gọi kim loại cần tìm là R.=> CTHH TQ của muối ban đầu là RCO3
CTHH TQ của muối sau p/ư là RSO4
Theo đề bài ta có :
nRSO4 = \(\dfrac{\left(m_{mu\text{ối}-sau-p\text{ư}}-m_{mu\text{ối}-ban-\text{đ}\text{ầu}}\right)}{\left(M_{SO4}+M_{CO3}\right)}=\) \(\dfrac{\left(16-12,4\right)}{\left(96-60\right)}=0,1mol\)
Ta có PTHH :
RCO3 + H2SO4 --> RSO4 + CO2 + H2O
0,1mol......................0,1mol
Ta có:
mRCO3 = MRCO3 +.nRCO3 = (MR + 60).0,1 = 12,4 => MR =\(\dfrac{12,4}{0,1}\)-60 = 64(g/mol) (nhận )
Vậy R là kim loại đồng (Cu) (Cu=64)
\(n_{H_2SO_4}=1.0,2=0,2(mol)\\ PTHH:2NaOH+H_2SO_4\to Na_2SO_4+2H_2O\\ a,n_{NaOH}=0,4(mol);n_{Na_2SO_4}=0,2(mol)\\ \Rightarrow \begin{cases} m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4(g)\\ m_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0,4.40}{20\%}=80(g) \end{cases}\\ b,2KOH+H_2SO_4\to K_2SO_4+2H_2O\\ \Rightarrow n_{KOH}=0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{KOH}}=\dfrac{0,4.56}{5,6\%}=400(g)\\ \Rightarrow V_{dd_{KOH}}=\dfrac{400}{1,045}=382,78(ml)\)
Bước 1: nH2SO4 = VH2SO4 . CM H2SO4= 0,2 . 1 = 0,2mol
Bước 2:
PTHH: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O
2 mol 1 mol
? mol 0,2mol
nNaOH=0,2.21=0,4mol.nNaOH=0,2.21=0,4mol.
m NaOH= n NaOH.MNaOH = 0,4 . (23 + 16 + 1) = 16g
Bước 3: C% = mNaOH : m dd NaOH => mdd NaOH = mNaOH : C% = 16 : 20% = 80g
Đồng nhất dữ kiện để thuận lợi cho tính toán, bằng cách nhân đôi khối lượng H2O.
a.
BTNT H: nH2 = nH2O = 0,31 mol
=> nHCl = 0,62mol
BTKL: m kim loại + mHCl = mA + mB => 12,6 + 36,5 . 0,62 = m + 2 . 0,31 => m = 34,61g
b.
a)$n_{H_2SO_4} = 0,3.1,5 = 0,45(mol)$
$2NaOH + H_2SO_4 \to Na_2SO_4 + 2H_2O$
$n_{NaOH} = 2n_{H_2SO_4} = 0,9(mol)$
$m_{dd\ NaOH} = \dfrac{0,9.40}{40\%} = 90(gam)$
b)
$n_{KOH} = n_{NaOH} = 0,9(mol0$
$m_{dd\ KOH} = \dfrac{0,9.56}{5,6\%} = 900(gam)$
$V_{dd\ KOH} = \dfrac{m}{D} = \dfrac{900}{1,045} = 861,24(ml)$
Bài 10: Cho 5,6g CaO vào nước tạo thành dung dịch A. Tính số gam kết tủa tạo thành khi đem dung dịch A hấp thụ hoàn toàn 2,8 lít khí cacbonic.
---
nCaO= 5,6/56=0,1(mol)
nCO2=2,8/22,4=0,125(mol)
PTHH: CaO + H2O -> Ca(OH)2
Ca(OH)2 + CO2 -> CaCO3 + H2O (1)
x_______x_______x(mol)
Ca(OH)2 + 2 CO2 -> Ca(HCO3)2 (2)
y______2y_______y(mol)
Ta có: 1< 0,125/0,1=1,25<2
=> Sp thu được hỗn hợp 2 muối.
Đặt nCa(OH)2 (1) và nCa(OH)2 (2) là x và y (mol) (x,y>0)
Ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+2y=0,125\\x+y=0,1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,075\\y=0,025\end{matrix}\right.\)
=> m(kết tủa)= mCaCO3= 100x=100.0,075=7,5(g)
Chúc em học tốt!
Bài 7 :
300ml = 0,3l
Số mol của dung dịch axit sunfuric
CMH2SO4 = \(\dfrac{n}{V}\Rightarrow n=C_M.V=1,5.0,3=0,45\left(mol\right)\)
Pt : H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O\(|\)
1 2 1 2
0,45 0,9
a) Số mol của natri hidroxit
nNaOH = \(\dfrac{0,45.2}{1}=0,9\left(mol\right)\)
Khối lượng của natri hidroxit
mNaOH = nNaOH . MNaOH
= 0,9 . 40
= 36 (g)
Khối lượng của dung dịch natri hidroxit
C0/0NaOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{36.100}{40}=90\left(g\right)\)
b) Pt : H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O\(|\)
1 2 1 2
0,45 0,9
Số mol của kali hidroxit
nKOH = \(\dfrac{0,45.2}{1}=0,9\left(mol\right)\)
Khối lượng của kali hidroxit
mKOH = nKOH . MKOH
= 0,9 . 56
= 50,4 (g)
Khối lượng của dung dịch kali hidroxit C0/0KOH = \(\dfrac{m_{ct}.100}{m_{dd}}\Rightarrow m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100}{C}=\dfrac{30,4.100}{5,6}=542,86\) (g) Thể tích của dung dịch kali hidroxit cần dùng
D = \(\dfrac{m}{V}\Rightarrow V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{542,86}{1,045}=519,48\left(ml\right)\)
Chúc bạn học tốt