K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NM
8 tháng 8 2021

a.\(\left(3-x\right)\left(x^2+5x+6\right)=\left(3-x\right)\left(x+2\right)\left(x+3\right)\)

ta có : 

  -3 -2 3 
3-x+++++0-
x+2---0+++
x+3-0+++++
 +0-0+0-
      

Vậy bất phương trình có nghiệm \(\text{(}-\infty,-3\text{]}\cup\left[-2,3\right]\)

b. \(\left(6+5x\right)\left(x^2-5x+6\right)=\left(6+5x\right)\left(x-2\right)\left(x-3\right)\)

  -6/5 2 3 
6+5x-0+++++
x-2---0+++
x-3-----0+
 -0+0-0+
  

Vậu BPT có nghiệm \(\left[-\frac{6}{5},2\right]\cup\text{[}3,+\infty\text{)}\)

 
Mọi người giúp mình với ạ, mình cảm ơn rất nhiềuCâu 1: Cho bất phương trình x2 - 2mx + 8m - 7 > 0 (m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất phương trình nghiệm đùng với ∀x ∈ (-∞;0) là:A. 1<m<7 B. 1≤m≤7 C. m≥\(\dfrac{7}{8}\) D. m≤\(\dfrac{7}{8}\)Câu 2: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình \(\sqrt{m-x}\) > x có tập nghiệm: A. (-∞;0) B. (1; +∞) C. (0; +∞) D. RCâu 3: Biết rằng cos (x+70o) -...
Đọc tiếp

Mọi người giúp mình với ạ, mình cảm ơn rất nhiều
Câu 1: Cho bất phương trình x2 - 2mx + 8m - 7 > 0 (m là tham số thực). Điều kiện cần và đủ để bất phương trình nghiệm đùng với ∀x ∈ (-∞;0) là:

A. 1<m<7 B. 1≤m≤7 C. m≥\(\dfrac{7}{8}\) D. m≤\(\dfrac{7}{8}\)

Câu 2: Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để bất phương trình \(\sqrt{m-x}\) > x có tập nghiệm: A. (-∞;0) B. (1; +∞) C. (0; +∞) D. R

Câu 3: Biết rằng cos (x+70o) - cos(x+90o) - 2sin80ocos(x+80o) = asin(bx+co) là mệnh đề đúng với mọi góc lượng giác x (đơn vị: độ), a, b là các hằng số dương, c ∈[0;90]. Mệnh đề nào sau đây là đúng?

A. a+b+c=-3 B. a+b+c=1 C. a+b+c=3 D. a+b+c=-1
Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): (x-2)2 + (y+1)2 = 36 và điểm A(-2;2). Biết rằng d là đường thẳng đi qua A cắt đường tròn (C) tại hai điểm M, N sao cho dây cung MN có độ dài lớn nhất. Trong các điểm E(-1;1), F(\(\dfrac{-1}{2}\);4), G(-3;0), I(2;-1), điểm nào thuộc đường thẳng d?
A. Điểm F B. Điểm I C. Điểm E D. Điểm H

Câu 5: Tập hợp tất cả các tâm của họ đường tròn x2+y2-4(sinα)x + 4(cosα)y + 3 = 0 (α là tham số thực là):

A. Một đường thẳng  B. Một đoạn thẳng C. Một đường tròn D. Một cung tròn

1
16 tháng 6 2021

Tự luận hay trắc nghiệm?

16 tháng 6 2021

Trắc nghiệm ạ, mình có ghi đáp án A B C D đó ạ. Mình cảm ơn rất nhiều

b: =>|x+2|+|2x-1|<x+1(1)

Trường hợp 1: x<-2

(1) sẽ là -x-2-2x+1<x+1

=>-3x-1<x+1

=>-4x<2

hay x>-1/2(loại)

Trường hợp 2: -2<=x<1/2

(1) sẽ là x+2+1-2x<x+1

=>-x+3<x+1

=>-2x<-2

hay x>1(loại)

Trường hợp 3: x>=1/2

(1) sẽ là x+2+2x-1<x+1

=>3x+1<x+1

=>x<0(loại)

Vậy: BPT vô nghiệm

8 tháng 3 2022

b: =>|x+2|+|2x-1|<x+1(1)

Trường hợp 1: x<-2

(1) sẽ là -x-2-2x+1<x+1

=>-3x-1<x+1

=>-4x<2

hay x>-1/2(loại)

Trường hợp 2: -2<=x<1/2

(1) sẽ là x+2+1-2x<x+1

=>-x+3<x+1

=>-2x<-2

hay x>1(loại)

Trường hợp 3: x>=1/2

(1) sẽ là x+2+2x-1<x+1

=>3x+1<x+1

=>x<0(loại)

Vậy: BPT vô nghiệm

giống Nguyễn Lê Phước Thịnh nhé

NV
28 tháng 1 2021

ĐKXĐ: \(x>3\)

\(\Leftrightarrow2x+2\sqrt{x-3}\sqrt{x+3}=\dfrac{4\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)^2=\dfrac{4\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=\dfrac{2\sqrt{x+3}}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{\sqrt{x+3}-\sqrt{x-3}}=\dfrac{\sqrt{x+3}}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow3x-9=x+3-\sqrt{x^2-9}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2-9}=12-2x\) (\(x\le6\))

\(\Leftrightarrow x^2-9=144-48x+4x^2\)

\(\Leftrightarrow3x^2-48x+153=0\)

\(\Leftrightarrow x=8-\sqrt{13}\)

29 tháng 1 2021

Em cảm ơn ạ!

3 tháng 4 2022

lỗi hình

3 tháng 4 2022

đâu bn

5 tháng 1 2022

Bạn có thể hướng dẫn giúp mình ko? Mình cảm ơn nhiều

NV
9 tháng 1 2022

\(A\cap B=\varnothing\Leftrightarrow2m-7\le13m+1\)

\(\Leftrightarrow11m\ge-8\Rightarrow m\ge-\dfrac{8}{11}\)

\(\Rightarrow\) Số nguyên m nhỏ nhất là \(m=0\)

NV
10 tháng 1 2022

Hàm bậc 2 có \(\left\{{}\begin{matrix}a=1>0\\-\dfrac{b}{2a}=6-m\end{matrix}\right.\) nên nghịch biến trên khoảng \(\left(-\infty;6-m\right)\)

Hàm nghịch biến trên khoảng đã cho khi:

\(6-m\ge2\Rightarrow m\le4\)

\(\Rightarrow\) Có 4 giá trị nguyên dương của m