K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CÂU 1 : Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :" Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời  trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể "1)Từ "chúa tể " trong đoạn văn trên là từ đơn hay...
Đọc tiếp

CÂU 1 : Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi :

" Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ. Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua, ốc bé nhỏ. Hằng ngày nó cất tiếng kêu ồm ộp làm vang động cả giếng, khiến các con vật kia rất hoảng sợ. Ếch cứ tưởng bầu trời  trên đầu chỉ bé bằng cái vung và nó thì oai như một vị chúa tể "

1)Từ "chúa tể " trong đoạn văn trên là từ đơn hay từ phức được phân loại từ nguồn gốc mượn từ tiếng của nước nào ?

2)" Chúa tể " có nghĩa là gì ? Hãy cho biết em đã giải thích từ bằng cách nào ?

3)Hãy chỉ ra cụm danh từ và xác định danh từ trung tâm trong câu sau :

     " Có một con ếch sống lâu ngày trong một giếng nọ "

4)Từ đoạn trích trên, em tự rút ra mọt lời khuyên trong cuộc sống và học tập ?

CÂU 2 : Viết 1 đoạn văn theo chủ đề tự chọn ( 5 - 7 dòng ) và xác định danh từ được sử dụng trong đoạn văn đó

AI LÀM HỘ MÌNH ĐI

AI LÀM ĐÚNG HẾT MÌNH CHO K NHÉ !!! 

NGỮ VĂN LỚP 6

0
20 tháng 11 2017

1 / Cụm danh từ : " một con ếch sống lâu ngày "

     Danh từ trung tâm : con ếch 

2 / Chúa tể là từ mượn của nước Trung Quốc ( vì đây là từ Hán Việt ) 

3 / Chúa tể là người có quyền lực cao nhất , chi phối những kẻ khác 

     Em đã giải thích nghĩa của từ bằng cách trình bày khái niệm mà từ biểu thị . 

20 tháng 11 2017

Cảm ơn Koe Chan ADN nhiều nhá !!!!!

5 tháng 8 2018

Bạn ơi ! Phần gạch chân đâu vậy ?

5 tháng 8 2018

Trả lời : Từ gạch chân dưới đây là hiện tượng của chuyển nghĩa của từ , bởi vì phần a ) bàn ở đây là một vật dụng để ngồi học , được làm bằng gỗ , còn phần b ) từ bàn ở đây là một hoạt động quyết định thống nhất một việc nào đó , còn lại phần c) bàn ở đây lại là đơn vị đo của một trận đâu hoặc một hiệp đấu

15 tháng 4 2017
Nêu cách chế biến bánh Bánh rán, bánh nướng, bánh hấp, bánh nhúng, bánh tráng
Nêu tên chất liệu của bánh Bánh nếp, bánh tôm, bánh tẻ, bánh khoai, bánh ngô, bánh bột lọc, bánh đậu xanh
Nêu tính chất của bánh Bánh dẻo, bánh xốp, bánh phồng…
Nêu hình dáng của bánh Bánh gối, bánh tai to, bánh quấn thừng
14 tháng 2 2020

Trông ở câu a là nghĩa gốc 

câu b nghĩa chuyển

câu c gốc

k mình nha bạn cảm ơn bạn nhiều

ai k mình mình sẽ trả lại ạ 

TTT^^

14 tháng 2 2020

b giải nghĩa cho mk từ gạch chân với

29 tháng 8 2018
nêu cách chế biến bánhbánh rán,bánh nướng,bánh hấp
nêu tên nguyên liệu tạo ra bánhbánh nếp,bánh tẻ,bánh tôm,bánh đậu xanh
nêu tính chất của bánhbánh ngọt,bánh mặn,bánh tráng,bánh dẻo
hình dạng của bánhbánh gối,bánh tai voi,bánh cá,bánh mặt trăng

tk mk nhoa

29 tháng 8 2018

À ! Bài này mình làm rùi nè ! Để mình chỉ cho :

Nêu cách chế biến(bánh) rán , (bánh) nướng ,(bánh) bích quy...
Nêu tên chất liệu của bánh(bánh) nếp , (bánh) gai , (bánh) khúc,(bánh) tẻ...
Nêu tính chất của bánh(bánh) dẻo , (bánh) xốp...
Nếu hình dáng của bánh(bánh) gối , (bánh) tai voi , (bánh) cuốn...

Chúc bạn học tốt nha ! ^ - ^

7 tháng 10 2018

1.a.Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
1. Trong từ ghép chính phụ, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên gọi là tiếng chính, tiếng đứng sau gọi là tiếng phụ. Từ một tiếng chính ta có thể tạo nên vô số từ ghép.
VD: vói tiếng chính là "Cá" ta có thể tạo ra vô số từ ghép: cá rô, cá lóc, cá lòng tong, cá mòi, cá sấu, ...
2. trong từ ghép đẳng lập các tiếng ngang nhau về nghĩa: áo quần, thầy cô, anh em, ...
=> Tóm lại, từ ghép là những từ mà mỗi tiếng tạo nên nó đều có nghĩa.

1.b,Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng, tiếng đứng ở vị trí đầu tiên là tiếng gốc (thường thì tiếng gốc có nghĩa) và tiếng đứng sau láy lại âm hoặc vần của tiếng gốc. Từ láy cũng có hai loại: láy hoàn tòan (lặp lại cả âm lẫn vần của tiếng gốc: đo đỏ, xanh xanh, rầm rập, ...) và láy bộ phận (chỉ lặp lại hoặc âm hoặc vần của tiếng gốc: xanh xao, rì rào, mảnh khảnh, le te, ...)
KẾT LUẬN: ta phân biệt được từ láy và từ ghép là dựa vào ý nghĩa và dấu hiệu: nếu các tiếng tạo nên từ mà mỗi tiền đều có nghĩa thì đó là từ ghép, còn các tiếng tạo nên từ chỉ có tiếng đầu tiên có nghĩa hoặc tất cả các tiêng không có nghĩa thì đó là từ láy. Chú ý: các từ râu ria, mặt mũi, máu mủ không phải là từ láy (vì mỗi tiếng đều có nghĩa) mặc dù chúng có tiếng sau láy lại âm của tiếng trướ

7 tháng 10 2018

thank you bn nhưng bn trả lời hết cho mình nhé huhu mình cần lắm