Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 4:
a: Xét tứ giác BGCH có
M là trung điểm của GH
M là trung điểm của BC
Do đó; BGCH là hình bình hành
SUy ra: BG//CH
b: Xét ΔBMK vuông tại M và ΔCMJ vuông tại M có
MB=MC
\(\widehat{MBK}=\widehat{MCJ}\)
Do đó: ΔBMK=ΔCMJ
Suy ra: BK=CJ
Bài 5:
a: \(=4x^2y^3\)
b: \(=\dfrac{9}{2}x^2y\)
c: \(=xyz^2\left(\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{2}\right)=xyz^2\)
Bài 4
Nhóm 1: \(\dfrac{5}{3}x^2y,2x^2y,x^2y,\dfrac{1}{2}x^2y,\dfrac{-1}{2}x^2y,\dfrac{-2}{5}x^2y,0x^2y,-4x^2y\)
Nhóm 2: \(\left(xy\right)^2,3x^2y^2\)
Bài 5
\(a,3x^2y^3+x^2y^3\)
\(=4x^2y^3\)
\(b,5x^2y-\dfrac{1}{2}x^2y\)
\(=\left(5-\dfrac{1}{2}\right)\left(x^2y\right)\)
\(=\dfrac{9}{2}x^2y\)
\(c,\dfrac{3}{4}xyz^2+\dfrac{1}{2}xyz^2-\dfrac{1}{4}xyz^2\)
\(=\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{4}\right)\left(xyz^2\right)\)
\(=\left(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{4}-\dfrac{1}{4}\right)\left(xyz^2\right)\)
\(=xyz^2\)
Bài 6
\(a,\left(-2xy^3\right)\left(\dfrac{1}{3}xy\right)^2\)
\(=\left(-2.\dfrac{1}{9}\right)\left(x.x^2\right)\left(y^3y^2\right)\)
\(=\dfrac{-2}{9}x^3y^5\)
Bậc: 3 + 5 = 8
Hệ số: \(\dfrac{-2}{9}\)
\(b,18x^2y^2\left(\dfrac{-1}{6}x^3y\right)\)
\(=\left(-18.\dfrac{1}{6}a\right)\left(x^2x^2\right)\left(y^2y^3\right)\)
\(=-3ax^4y^5\)
Bậc: 4 + 5 = 9
Hệ số: \(-3a\)
Bài 4:
\(f\left(x\right)+x.f\left(-x\right)=x+1\) (*)
Thay \(x=1\) vào (*), ta có:
\(f\left(1\right)+1.f\left(-1\right)=1+1\Rightarrow f\left(1\right)+f\left(-1\right)=2\) (**)
Thay \(x=-1\) vào (*), ta có:
\(f\left(-1\right)+\left(-1\right).f\left(-\left(-1\right)\right)=-1+1\Rightarrow f\left(-1\right)-f\left(1\right)=0\) (***)
Trừ (**) và (***) vế theo vế, ta có:
\(\left(f\left(1\right)+f\left(-1\right)\right)-\left(f\left(-1\right)-f\left(1\right)\right)=2-0\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)+f\left(-1\right)-f\left(-1\right)+f\left(1\right)=2\)
\(\Rightarrow\left(f\left(1\right)+f\left(1\right)\right)+\left(f\left(-1\right)-f\left(-1\right)\right)=2\)
\(\Rightarrow2.f\left(1\right)=2\)
\(\Rightarrow f\left(1\right)=1\)
Bài 1 :
a ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{12}=\frac{y}{-8}=\frac{x+y}{12+\left(-8\right)}=\frac{-48}{4}=-12.\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{12}=-12\\\frac{y}{-8}=-12\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-144\\y=96\end{cases}}\)
b ) Từ \(x\):\(\left(-7\right)\)= \(y\): \(10\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{10}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{-7}=\frac{y}{10}=\frac{y-x}{10-\left(-7\right)}=\frac{-34}{17}=-2\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{-7}=-2\\\frac{y}{10}=-2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=14\\y=-20\end{cases}}\)
c ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{-12}=\frac{2x}{30}=\frac{y}{-12}=\frac{2x+y}{30+\left(-12\right)}=\frac{-360}{18}=-20\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=-20\\\frac{y}{-12}=-20\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-300\\y=240\end{cases}}\)
d ) Từ \(2x=-3y\)\(\Rightarrow\)\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}\)
Áp dugj tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{-3}=\frac{y}{2}=\frac{x}{-3}=\frac{5y}{10}=\frac{x-5y}{-3-10}=\frac{-130}{-13}=10\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{-3}=10\\\frac{y}{2}=10\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-30\\y=20\end{cases}}\)
Bài 2 :
a ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{2}=\frac{y}{-3}=\frac{z}{5}=\frac{x+y-z}{2+\left(-3\right)-5}=\frac{-54}{-6}=9.\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{2}=9\\\frac{y}{-3}=9\\\frac{z}{5}=9\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=18\\y=-27\\z=45\end{cases}}\)
b ) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :
\(\frac{x}{4}=\frac{y}{-7}=\frac{z}{3}=\frac{x}{4}=\frac{2y}{-14}=\frac{z}{3}=\frac{x+2y-z}{4+\left(-14\right)-3}=\frac{-39}{-13}=3\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{4}=3\\\frac{y}{-7}=3\\\frac{z}{3}=3\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=12\\y=-21\\z=9\end{cases}}\)
Ta có: \(\widehat{A_1}=\widehat{B_1}\)
mà hai góc này là hai góc ở vị trí đồng vị
nên a//b(1)
Ta có: \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}\)
mà \(\widehat{C_1}+\widehat{C_2}=180^0\)
nên \(\widehat{C_1}=\widehat{C_2}=90^0\)
=> Suy ra: m\(\perp\)a(2)
Từ (1) và (2) suy ra m\(\perp\)b
đề hỏi là xác định bảng nào là đại lượng tỉ lệ thuận mà chứ có kêu tìm gì đâu bạn
nhầm đề :)