K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2021

Cảm ơn mọi người trước ạ haha

16 tháng 7 2021

lần sau ghi rõ đoạn thơ nha bn !

BPTT : ẩn dụ 

tác dụng : làm cho Bác hồ thành một người cha già . Giúp bác giống như người Cha  chăm lo cho đàn con nhỏ người cha già này đã đốt lên ngọn lửa mong các con có thêm hơi ấm .đó hẳn là tình yêu thiêng liêng, cao quý của người cha đối với người con 

Chỉ ra và phân tích tác dụng của phép tu từ trong hai khổ thơ từ chỗ

"anh đội viên nhìn bác đến bác nhón chân nhón chân nhẹ nhàng":

Phép tu từ ẩn dụ "Người cha mái tóc bạc "

→ Tác dụng : Gợi nhiều liên tưởng cho người đọc về tình thương yêu của Bác Hồ với chiến sĩ trên một đêm rừng ở chiến khu việc Bắc. Đó là sự quan tâm, chu đáo, gần gũi, thân thương như người cha với người con trong gia đình.

K cho mk nha

4 tháng 3 2021

- Lần thứ nhất thức dậy:

   + Từ ngạc nhiên: trời khuya Bác vẫn ngồi

   + Trào dâng niềm thương Bác: Càng nhìn lại càng thương

   + Cảm động khi chứng kiến cảnh Bác chăm sóc cho bộ đội

→ Trạng thái như trong giấc mộng, anh cảm nhận được sự vĩ đại mà gần gũi của vị lãnh tụ

- Lần thức dậy thứ ba:

   + Tâm trạng từ hoảng hốt tới tha thiết lo lắng: mời Bác ngủ

   + Anh đội viên cảm nhận được tấm lòng yêu thương vô hạn của Bác đối với bộ đội và nhân dân

 + Cuối cùng “anh thức luôn cùng Bác”

- Trong bài không đề cập tới lần thức dậy thứ hai của anh đội viên, vì:

   + Lần thứ ba “Bác vẫn ngồi đinh ninh”chứng tỏ, trong đêm ấy anh đội viên thức dậy nhiều lần, lần nào cũng chứng kiến Bác không ngủ.

   + Trong lần thứ ba anh không nén được cảm xúc nên “nằng nặc” mời Bác đi ngủ.

Hình ảnh Bác gần gũi, thân thương, tấm lòng bao dung, vĩ đại của Bác được khắc họa chân thực qua lời kể của anh đội viên.

 

 

“Rồi Bác đi dém chăn
Từng người từng người một
Sợ cháu mình giật thột
Bác nhón chân nhẹ nhàng”
Bác là vị lãnh tụ của đất nước, là người có vai trò trọng yếu nhất của cuộc cách mạng, nhưng Bác cũng là người cha già quan tâm, chở che cho những người cháu, người con của mình. Ngoài trời đổ mưa, sợ các cháu lạnh Bác đã đi dém chăn cho từng người, từng người một. Sợ các cháu giật mình trong đêm, mỗi bước chân của bác đều nhẹ nhàng “Bác nhón chân nhẹ nhàng”. Hành động của Bác như ngọn lửa ấm áp của tình thương được nhóm lên trong đêm khuya. Sở dĩ Bác không ngủ vì bác bận trăn trở đến công việc của cách mạng, bởi mỗi quyết định của bác tới đây đều có liên quan đến sự an nguy của cả dân tộc. Bác thương dân, thương đồng bào, đất nước nên dù đêm về khuya Người vẫn không thể ngủ. Qua đó nhà văn Minh Huệ đã tái hiện một cách đầy cảm động về hình ảnh, tấm lòng của Bác, đó là nhà lãnh tụ vĩ đại, tài ba một lòng vì dân vì nước. Ở cương vị của một người Bác, Bác như vị cha già ấm áp tình thương.
nhớ vote cho mh vs

  

"Đêm nay Bác không ngủ" là tác phẩm nổi tiếng.Qua chi tiết''Anh đội viên nhìn bác ... bác nhón chân nhẹ nhàng ''.Qua chi tiết đó, Bác như người cha tóc bạc chăm sóc các chú độ đội như là con.Bác rất quan tâm các chiến sĩ nhân dân, thấy ngoài trời mưa lạnh nên Bác đi dém chăn.Nhưng sợ các chú giật mình nên đẽ đi nhẹ nhà từng bước.Qua nhưng chi tiết đó thể hiện Bác là người vĩ đại, một vị lãnh tụ biết quan tâm nhân dân, xem nhân dân, chiến sĩ như là con.Bác thật tuyệt!

8 tháng 5 2021

câu 1 

ẩn dụ ( người cha mái tóc bạc)

so sánh (như nằm trong giấc mộng )

so sánh không nganh bằng (ấm hơn ngọn lủa hồng)

8 tháng 5 2021

câu 2

những từ láy là

nhẹ nhàng , lồng lộng, mơ màng

3 tháng 7 2020

Trl:

Biện pháp tu từ có trong đoạn thơ trên là So sánh, Ẩn dụ, Biểu cảm

#z

17 tháng 3 2022

Đối với Bác Hồ, anh chiến sĩ cũng như tình cảm chung của tất cả các anh bộ đội. Đó là lòng kính yêu, biết ơn và cảm giác ấm áp, hạnh phúc khi nhận được sự quan tâm, săn sóc của Bác. Đó là niềm tự hào về vị lãnh tụ vĩ đại mà bình dị. Từ đó khắc họa hình ảnh Bác Hồ lớn lao, cao cả vào sâu trong lòng mọi người. Qua bài thơ, em càng thêm mến Người. Em sẽ cố gắng học giỏi, rèn luyện đạo đức, noi theo tấm gương Bác để sau này làm việc lớn giúp ích xã hội

10 tháng 6 2023

ọe