Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔIMC vuông tại I và ΔINC vuông tại I có
IM=IN
CI chung
Do đó: ΔIMC=ΔINC
b: Xét ΔCKB có
M là trung điểm của BC
MN//KB
Do đó: N là trung điểm của CK
a, Ta co góc BAD + góc ADC = 180 độ
mà góc ở vị trí trong cùng phía
=> AB//DC
b, Ta có góc ABC + góc xBC = 180 độ ( kề bù)
=> góc ABC = 180 - góc xBC = 180 -32 =148 độ
Ta có AB // DC hay Ax//DC
=> góc xBC = góc BCD = 32 độ ( sole trong)
a, Ta có \(\widehat{BAD}\) + \(\widehat{ADC}\) = 180 độ
mà 2 góc này ở vị trí trong cùng phía của AD cắt AB và CD
=> AB//DC
b, Ta có \(\widehat{ABC}\) + \(\widehat{xBC}\) = 180 độ ( kề bù)
=> \(\widehat{ABC}\) = 180 - \(\widehat{xBC}\) = 180 -32 =\(148^0\)
Ta có AB // DC hay Ax//DC
=> \(\widehat{xBC}\) = \(\widehat{BCD}\) = \(32^0\) ( so le trong)
10.
\(H\left(x\right)=-5x^4+10x^3-15x+1\)
\(=-5x\left(x^3-2x^2+3\right)+1\)
\(=-5x.0+1\)
\(=1\)
9.
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)=\left(1-a\right)x^3+x^2+x-6\)
\(P\left(x\right)-Q\left(x\right)\) là đa thức bậc 3 khi và chỉ khi \(1-a\ne0\)
\(\Rightarrow a\ne1\)
Câu 4:
a) Xét ΔABD vuông tại A và ΔEBD vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)(BD là tia phân giác của \(\widehat{ABE}\))
Do đó: ΔABD=ΔEBD(Cạnh huyền-góc nhọn)
\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{2}\) ⇒\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}\)
\(\dfrac{y}{z}=\dfrac{1}{3}\) ⇒\(\dfrac{y}{1}=\dfrac{z}{3}\) ⇒\(\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{6}\)
⇒\(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{6}\) ⇒\(\dfrac{x^2}{25}=\dfrac{y^2}{4}=\dfrac{2z^2}{72}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x^2}{25}=\dfrac{y^2}{4}=\dfrac{2z^2}{72}=\dfrac{x^2-y^2+2z^2}{25-4+72}=\dfrac{372}{93}=4\)
⇒\(\left\{{}\begin{matrix}x=4.5=20\\y=4.2=8\\z=4.6=24\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
\(a,\Rightarrow x=\left(3,25\right):\left(0,15\right)\cdot\left(-1,2\right)=-26\\ b,\Rightarrow\left|3-2x\right|=4\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}3-2x=4\\2x-3=4\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\dfrac{1}{2}\\x=\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)
\(c,\) Áp dụng t/c dtsbn:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{z}{4}=\dfrac{x+3y-2z}{3+15-8}=\dfrac{20}{10}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=6\\y=10\\z=8\end{matrix}\right.\)
\(d,\dfrac{x}{y}=\dfrac{5}{2}\Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2};\dfrac{y}{z}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow\dfrac{y}{1}=\dfrac{z}{3}\Rightarrow\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{6}\\ \Rightarrow\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{6}\)
Đặt \(\dfrac{x}{5}=\dfrac{y}{2}=\dfrac{z}{6}=k\Rightarrow x=5k;y=2k;z=6k\)
\(x^2-y^2+2z^2=372\\ \Rightarrow25k^2-4k^2+72k^2=372\\ \Rightarrow93k^2=372\Rightarrow k^2=4\\ \Rightarrow\left[{}\begin{matrix}k=2\\k=-2\end{matrix}\right.\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=10;y=4;z=12\\x=-10;y=-4;z=-12\end{matrix}\right.\)
a: Xét ΔABM và ΔACM có
AB=AC
AM chung
BM=CM
Do đó:ΔABM=ΔACM
b: ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM là đường cao
c: BC=6cm
nên BM=3cm
=>AM=4cm
d: Xét ΔABC cân tại A có AM là đường cao
nên AM là phân giác của góc BAC
Xét ΔABC có
AM là đường phân giác
BI là đường phân giác
AM cắt BI tại I
Do đó: CI là tia phân giác của góc ACB
Ta có: \(\frac{x+2}{y+10}\)\(=\)\(\frac{1}{5}\)\(\Rightarrow\)\(5\left(x+2\right)=y+10\)(1)
\(y-3x=2\)\(\Rightarrow\)\(y+2=3x\) (2)
Thay (2) vào (1) ta có:
\(5\left(x+2\right)=\left(y+2\right)+8\)
\(5x+10=3x+8\)
\(5x-3x=8-10\)
\(2x=-2\)
\(x=-2:2\)
\(x=-1\)
Vậy: x=-1
Chúc bạn làm bài tốt!
a: Xét ΔABD và ΔHBD có
BA=BH
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
BD chung
Do đó: ΔABD=ΔHBD
b: Ta có: ΔABD=ΔHBD
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BHD}\)
mà \(\widehat{BAD}=90^0\)
nên \(\widehat{BHD}=90^0\)
hay DH\(\perp\)BC