K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 2 2020

Không nha . Lớp 8 (kì 2) , sẽ học về định lý TAlet. 

https://vi.wikipedia.org/wiki/%C4%90%E1%BB%8Bnh_l%C3%BD_Thales

  • Hoàng Nguyễn Văn
  • Định lí Ta-lét vs đường trung bình là 2 cái khác nhau :)))
  •  

Mọi người cho mình hỏi với ạ: T/ chất đường trung bình ý ạ, có thể suy ra ngược lại là nếu có một đường song song với cạnh c thì nó cắt a và b ở trung điểm không ? Được em nhé 

Chúc học tốt :))

a: Xét tứ giác BFED có 

ED//BF

FE//BD

Do đó: BFED là hình bình hành

Xét ΔABC có

D là trung điểm của BC

DE//AB

Do đó: E là trung điểm của AC

Xét ΔABC có 

E là trung điểm của AC

EF//CB

Do đó: F là trung điểm của AB

Xét ΔCDE và ΔEFA có 

CD=EF

DE=FA

CE=EA

Do đó: ΔCDE=ΔEFA

b: Gọi ΔABC có F là trung điểm của AB,E là trung điểm của AC

Trên tia FE lấy điểm E sao cho E là trung điểm của FK

Xét tứ giác AFCK có 

E là trung điểm của AC

E là trung điểm của FK

Do đó: AFCK là hình bình hành

Suy ra: AF//KC và KC=AF

hay KC//FB và KC=FB

Xét tứ giác BFKC có 

KC//FB

KC=FB

Do đó: BFKC là hình bình hành

Suy ra: FE//BC(ĐPCM)

10 tháng 12 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

+)Xét tam giác BDF và ∆EFD có:

DF chung

∠BDF = ∠DFE ( hai góc so le trong; BC// EF)

∠BFD = ∠FDE ( hai góc so le trong; DE// AB)

Suy ra:∆ BDF = ∆EFD (g.c.g)

Suy ra BD = EF. Theo giả thiết, D là trung điểm của BC nên CD = DB = EF.

+) Xét ∆ CDE và ∆ EFA có :

CD = EF ( chứng minh trên)

∠(CDE) = ∠(EFA) = ∠(CBA)

∠(ECD) = ∠(AEF) (các góc đồng vị).

Suy ra: ∆ CDE = ∆ EFA ( g.c.g)

Suy ra CE = EA nên E là trung điểm của CD.

27 tháng 7 2017

- Mình nghĩa là D.

Xét tứ giác BIKH có

KH//IB

IK//BH

Do đó: BIKH là hình bình hành

Suy ra: KH=BI

Xét ΔABC có

I là trung điểm của AB

IK//BC

Do đó: K là trung điểm của AC

hay KA=KC

a: Xét ΔABC có

D là trung điểm của AB

DE//BC

=>E là trung điểm của AC

=>AE=EC

Xét ΔCAB có

E là trung điểm của CA

EF//AB

=>F là trung điểm của BC

=>FB=FC

b: Xét ΔABC có D,E lần lượt là trung điểm của AB,AC

nên DE là đường trung bình

=>ED=1/2BC

Xét ΔCAB có CF/CB=CE/CA

nên EF//AB

=>FE/AB=CF/CB=1/2

=>FE=1/2AB

Giúp mới ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ :vvvvLàm ơn hãy help me~~~~~~~~~... Không làm cho xong BTVN là chết đòn với ông thầy ạ T.T.T.T.T~~~~~~ [Mà ổng quật đau chít'sss đi đc ý :vvv)))Đề bài ạ:Cho \(\Delta ABC\). Trên nửa mặt phẳng bờ AB ko chứa điểm C, vẽ tia\(Ax\perp AB\)và lấy E thuộc Ax sao cho AE=AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC ko chứa điểm B vẽ tia \(Ay\perp AC\)và lấy F thuộc Ay sao cho AF=AC . Gọi D là trung điểm...
Đọc tiếp

Giúp mới ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ :vvvv

Làm ơn hãy help me~~~~~~~~~... Không làm cho xong BTVN là chết đòn với ông thầy ạ T.T.T.T.T~~~~~~ [Mà ổng quật đau chít'sss đi đc ý :vvv)))

Đề bài ạ:

Cho \(\Delta ABC\). Trên nửa mặt phẳng bờ AB ko chứa điểm C, vẽ tia\(Ax\perp AB\)và lấy E thuộc Ax sao cho AE=AB. Trên nửa mặt phẳng bờ AC ko chứa điểm B vẽ tia \(Ay\perp AC\)và lấy F thuộc Ay sao cho AF=AC . Gọi D là trung điểm BC.

a) CMR: EF= 2AD

b)CMR: \(AD\perp EF\)

c) Qua E kẻ một đường thẳng song song với Ay, qua F kẻ một đường thẳng song song với Ax, 2 đường thẳng này cắt nhau tại I. Kẻ\(AH\perp BC\)tại H. Gọi K là trung điểm EF. CMR: Các điểm A, I, K, H thẳng hàng

*))) Chú ý: Không cần thiết phải vẽ hình hoặc làm cả câu b), c) đâu ạ!!!!, Chỉ cần tiết làm câu a) thui ạ, nhưng nếu ai có lòng tốt thương tui thì giúp lun cả 2 câu còn lại cũng đc: vvvvv

0
19 tháng 11 2021

Cứng đờ tay luôn rồi, khổ quá:((

a) Xét ΔDBFΔDBF và ΔFED:ΔFED:

DF:cạnh chung

ˆBDF=ˆEFDBDF^=EFD^(AB//EF)

ˆBFD=ˆEDFBFD^=EDF^(DE//BC)

=> ΔBDF=ΔEFD(g−c−g)ΔBDF=ΔEFD(g−c−g)

b) (Ở lớp 8 thì sé có cái đường trung bình ý bạn, nó sẽ có tính chất luôn, nhưng lớp 7 chưa học đành làm theo lớp 7 vậy)

Ta có: ˆDAE+ˆAED+ˆEDA=180oDAE^+AED^+EDA^=180o (Tổng 3 góc trong 1 tam giác)

Lại có: ˆAED+ˆDEF+ˆFEC=180oAED^+DEF^+FEC^=180o  

Mà ˆDEF=ˆEDADEF^=EDA^(AB//EF)

=>ˆDAE=ˆFECDAE^=FEC^

Xét ΔDAEΔDAE và ΔFEC:ΔFEC:

DA=FE(=BD)

ˆDAE=ˆEFC(=ˆDBF)DAE^=EFC^(=DBF^)

ˆDAE=ˆFECDAE^=FEC^ (cmt)

=>ΔDAE=ΔFEC(g−c−g)ΔDAE=ΔFEC(g−c−g)

=> DE=FC(2 cạnh t/ứ)

=> Đpcm