Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Bảo vệ rừng =>bảo vệ môi trường sống
-Không chặt phá , khai thác bừa bãi
-Tuyên truyền mọi người cùng tham gia bảo vệ rừng
-Không buôn bán các loài quý hiếm
- Không chặt phá rừng
- Không săn bắn đv hoang rã bừa bãi
- Tuyên truyền mọi người bảo vệ rừng
- Thường xuyên chăm sóc và giữ gìn các loài thực vật quý hiếm
1. “ĐDSH là sự phồn thịnh của sự sống trên trái đất, là hàng triệu loài thực vật, động vật và vi sinh vật, là những gen chứa đựng trong các loài và là những Hệ sinh thái (HST) vô cùng phức tạp cùng tồn tại trong môi trường”.
* các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lựng cá thể của loài
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn,.....để bảo vệ các loài thực vật trong đó có thực vật quý hiếm
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng bảo vệ rừng
* Đa dạng của thực vật được thể hiện:
- Đa dạng về số loài, số lượng cá thể trong loài
- đa dạng về môi trường sống
* nguyên nhân và hậu quả của sự suy giảm tính đa dạng thực vật ở VN
- Nguyễn nhân: + Khai thác rừng bừa bãi
+ Lấy gỗ ( phục vụ đời sống)
+ Đốt rừng => lấy đất làm nương rẫy
+ Cháy rừng
- Hậu quả: + Mất nhiều loại thực vật, 1 số thực vật có nguy cơ tuyệt chủng
+ Môi trường sống của thực vật bị thu hẹp
-Biện pháp
+Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật
+Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể mỗi loài
+Xây dựng các vườn thực vật , vườn quốc gia , các khu bảo tồn ,.... để bảo vệ các loài thực vật quý hiếm
+Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt
+Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham ra bảo vệ rừng
------- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
- Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loài thực vật quý hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quý hiếm.
- Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài quý hiếm đặc biệt.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Đáp án C
Để phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên ta xét các ý sau:
- (1) đúng
- (2) sai vì nếu lấy rừng làm nương rẫy làm cây xanh bị chặt phá → giảm tài nguyên thiên nhiên.
- (3) đúng, tài nguyên tái sinh như : đất, nước, sinh vật... chúng có khả năng tái sinh khi con người sử dụng hợp lí, còn nếu con người sử dụng không hợp lý thì tài nguyên này không kịp tái sinh.
- (4) đúng, vì nếu gia tăng dân số quá nhiều dẫn đến sử dụng nhiều tài nguyên thiên nhiên, làm tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt. Ngoài ra, tăng cường công tác giáo dục về bảo vệ môi trường giúp nâng cao ý thức bảo vệ tài nguyên thiên nhiên của con người → bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
Vậy những biện pháp góp phần phát triển bền vững tài nguyên thiên nhiên là (1), (3), (4)
Chọn C
Cào cào trao đổi khí bằng hệ thống ống khí
Trai sông : qua mang
Giun đất, thuỷ tức : qua bề mặt cơ thể
1.Đa dạng sinh học làm cho môi trường sống của sinh vật và con người ổn định.
2.Cac biện pháp:
+Cấm săn bắn những loài thú quý hiếm.
+Cấm đốt rừng, phá rừng làm mất môi trường sống của các loài động vật.
+Xây dựng các khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia.
+Bảo vệ môi trường trong sạch.
1:
-thực vật bậc thấp : các ngành tảo
-thực vật bậc cao : rêu , rễ thật, ngành rêu, ngành dương xỉ, ngành hạt trần, ngành hạt kín
-đặc điểm nổi bật :
tảo : chưa có rễ thân lá
rêu : có thân lá đơn giản và rễ giả , sinh sản bằng bào tử, sống ở nơi ẩm ướt
dương xỉ : có thân lá, rễ thật, sinh sản bằng bào tử, sống ở nhiều nơi
hạt trần : có rễ, thân, lá phát triển, sinh sản bằng nón
hạt kín : có rễ thân lá phát triển, đa dạng, phân bố rất rộng, có hoa và sinh sản bằng hoa, quả có hạt kín
lớp 1 lá mầm | lớp 2 lá mầm |
-rễ chùm | -rễ cọc |
-thân cỏ là chủ yếu | -thân gỗ thân cỏ thân leo |
-gân lá hình cung hoặc song song | -gân hình mạng |
-hoa có 3 cánh hoặc 6 cánh | -hoa có 4 -> 5 cánh |
-phôi có 1 lá mầm | -phôi có hai lá mầm |
vd : lúa, ngô | vd chanh bưởi bầu bí |
3. vai trò :
- cung cấp ôxi
- cung cấp lương thực , thực phẩm
- ngăn chặn lũ
- ................................
4: Sự đa dạng của thực vật được biểu hiện bằng số lượng loài và cá thể của loài trong các môi trường sống tự nhiên.
nguyên nhân:Do con người khai thác bừa bãi các khu rừng để phục vụ nhu cầu trước mắt.
hậu quả: thực vật ngày càng giảm sút , trái đất ngày càng nóng lên
biện pháp:Ngăn chặn việc phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật. Hạn chế việc khai thác bừa bãi các loại thực vật quý hiếm đế bảo vệ số lượng cá thể của loài. Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, các khu bảo tồn... để bảo vệ các loài thực vật. Trong đó có thực vật quý hiếm. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loại đặc biệt quý hiếm. Tuyên truyền, giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
5: Xác động vật chết rơi xuống đất được vi khuẩn ở trong đất biến đổi thành các vô cơ. Các chất này được cây xanh sử dụng để chế tạo thành hữu cơ nuôi sống cơ thể
câu 2:
Lớp 1 lá mầm | Lớp 2 lá mầm |
rễ chùm | rễ cọc |
thân cỏ là chủ yếu | thân gỗ , thân cỏ, thân leo |
gân lá hình cung hoặc song song | gân lá hình mạng |
hoa có 3 hoặc 6 cánh | hoa có 4 đến 5 cánh |
phôi có 1 lá mầm | phôi có hai lá mầm |
vd: cây rẻ quạt | vd:cây rau muống |
Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng sinh học ở Việt Nam?
- Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống cho thực vật.
- Hạn chế khai thác bừa bải các loại thực vật quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn…để bảo vệ các loài thực vật, trong đó có thực vật quí hiếm.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rải trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng..
Liên hệ bản thân em có thể làm được gì trong việc bảo vệ thực vật ở địa phương?
- Tuân theo các biện pháp và tuyên truyền các biện pháp này cho người thân, hàng xóm để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở địa phương.
- Tham gia bảo vệ, chăm sóc và trồng cây xanh ở trường, địa phương.
- Tham gia các hoạt động trồng cây gây rừng ở địa phương.
bẻ cành, chặt cây, phá rừng, ...