Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nguyên tắc cấu tạo của điôt chỉnh lưu:
Điôt chỉnh lưu là linh kiện bán dẫn được cấu tạo bởi một lóp chuyển tiếp p-n hình thành tại chỗ tiếp xúc giữa hai miền mang tính dẫn p và tính dẫn n trên một tinh thể bán dẫn.
+ Cực phát là kí hiệu số 2, góp là số 3, gốc là số 1.
Chọn C
+ Tranzito có đặc tính khuếch đại dòng điện hoặc hiệu điện thế.
+ Muốn dùng tranzito để khuếch đại dòng điện, ta phải đặt nguồn điện có hiệu điện thế U1 vào giữa hai cực B – E và phải đặt nguồn điện U2 vào giữa hai cực C – B sao cho lóp chuyển tiếp B – E phân cực thuận và lớp chuyển tiếp C – B phân cực ngược (hình 18.7, SGK).
Cực 1 tạo bởi một lớp bán dẫn bề dày rất nhỏ cỡ vài pm
Chọn A
Ta có ε là suất điện động của nguồn điện, nên: UAB = ε - I.r
Vì r = 0 và mạch hở I = 0 ⇒ UAB = ε
Đáp án: B
Tranzito lưỡng cực n – p – n cấu tạo gồm một lớp bán dẫn loại p rất mỏng kẹp giữa hai lớp bán dẫn loại n thực hiện trên một tinh thể bán dẫn (Ge, Si,…).
Tranzito có ba cực:
- Cực góp hay colecto, kí hiệu là C.
- Cực đáy hay cực gốc, hoặc bazo, kí hiệu là B.
- Cực phát hay êmito, kí hiệu E
Tranzito có khả năng khuếch đại tín hiệu điện, và dùng để lắp bộ khuếch đại và các khóa điện tử.
Nguyên tắc cấu tạo của tranzito n-p-n: Là dụng cụ bán dẫn được cấu tạo từ một tinh thể bán dẫn có một miền mang tính dẫn p rất mỏng kẹp giữa hai miền mang tính dẫn n.
Tranzito có ba cực:
– Cực góp hay colectơ, kí hiệu là C.
– Cực đáy hay cực gốc hay bazơ, kí hiệu là B.
– Cực phát hay êmitơ, kí hiệu là E.