Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
* đặc điểm cấu tạo:
- kích thước nhỏ
- hình dạng: hình cầu, que, dấu phẩy, xoắn, .......
- cấu tạo đơn giản, có màng tế bào, chất tế bào và chưa có nhân hoàn chỉnh
Giống: Đều gồm vỏ (biểu bì + thịt vỏ) & trụ giữa (các bó mạch & ruột)
Khác :
Rễ (Miền hút) |
Thân non |
- Biểu bì có lông hút
- Không có
- Mạch gỗ xếp xen kẻ mạch rây thành 1 vòng
|
- Không có
- Thịt vỏ có diệp lục tố
- Mạch rây xếp thành vòng nằm ngoài vòng mạch gỗ (2vòng) |
Thế giới động vật xung quanh ta rất đa dạng và phong phú. Chúng đa dạng về số loài, kích thước cơ thể, lối sống và môi trường sống. Nhờ sự thích nghi cao với điều kiện sống, chúng có thể phân bố ở khắp các môi trường sống: trên cạn; dưới nước; trên không và ở vùng cực băng giá quanh năm.
Tảo xoắn( tảo nước ngọt):
Dạng búi sợi, trơn nhớt, màu xanh lục
Cấu tạo đa bào, chưa có rễ thân lá
Có chất diệp lục để quang hợp
- Dị dưỡng :
+ Hoại sinh : là hình thức vi khuẩn sống bằng chất hữu cơ có sẵn trong xác động - thực vật đang phân hủy.
+ Kí sinh : là hình thức vi khuẩn sống nhờ trên cơ thể sống khác.
- Tự dưỡng : 1 số ít chất diệp lục , nên tự tổng hợp các chất .
* Giống nhau :
-Đều có cấu tạo từ TB
- Đều gồm các bộ phận : vở ở ngoài và trụ giữa ở trong
-Vỏ gồm biểu bì và thịt vỏ
- Trụ giữa gồm : bó mạch, mạch rây và ruột
* Khác nhau:
+Miền hút của rễ:
-Biểu bì có lông hút
- Thịt vỏ không có diệp lục
- Bó mạch có mạch rây và mạch gỗ xếp xen kẽ
+Thân non :
- Biểu bì không có lông hút
- Thịt vỏ có diệp lục
- Bó mạch có mạch rây ở ngoài và mạch gỗ ở trong
- Lá nằm trên mặt nước có hình bản rộng giúp tăng diện tích hấp thụ ánh sáng, lá trong nước phiến lá hình dài (do lá cuộn lại) để giảm tiếp xúc với nước, tránh bị nước xô đẩy làm dập nát lá.
- Cuống lá bèo tây ngắn, phình to chứa nhiều khí giúp cho cây nổi thích nghi với đời sống trôi nổi của cây.
- Cuống lá bèo ở hình 36.3A ngắn hơn, phình to hơn cuống lá ở hình 36.3B bởi vì cây ở hình 36.3A sống trôi nổi; ở hình 36.3B sống trên cạn, cuống lá dài để vươn lên nhận ánh sáng.
So sánh đặc điểm cấu tạo của rêu và tảo. ... - Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào. - Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ. thân, lá; Nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.
Rêu tiến hóa hơn vì :Rêu tiến hóa hơn tảo do : Rêu đã có rễ thân lá mặc dù tễ thân lá giả , rêu sinh sản bằng bào tử tức là đã có cơ quan sinh sản
-Giống nhau: chúng đều là những thực vật bậc thấp
-Khác nhau:
+Tảo: cơ thể có dạng đơn bào hoặc đa bào; nhưng rêu chỉ có dạng đa bào.
+Tảo: cơ thể chưa phân hóa thành rễ, thân, lá; nhưng ở rêu cơ thể đã phân hóa thành thân, lá cấu tạo đơn giản và có rễ giả.
Đặc điểm cho thấy rêu tiến hóa hơn tảo :
+ Rêu đã có rễ thân lá mặc dù tễ thân lá giả .
+ Rêu sinh sản bằng bào tử (đã có cơ quan sinh sản)
- Hình dạng : hình cầu , hình que , hình xoắn , hình dấu phẩy , hình tia ,...
- Kích thước : nhỏ bé , mỗi tế bào chỉ từ 1 đến vài phần nghìn mm.
- Cấu tạo : đơn giản , là cá thể đơn bào → Màng ( vách tế bào )
→ Nhân : chưa hoàn chỉnh
→ Chất tế bào.
vi khuẩn có hình dạng kích thước cấu tạo:
-Hình dạng thường gặp : hình cầu, hình que, hình hạt, hình xoắn,...
-Cấu tạo : vi khuẩn là cơ thể đơn bào chưa có nhân hoàn chỉnh.
-Kich thước : rất nhỏ bé, mắt thường không nhìn thấy được.