Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sau khi thụ phấn, hạt phấn trương lên và nảy mầm thành ống phấn do hút chất nhầy. Ống phần xuyên qua đầu và vòi nhụy, tiếp xúc với noãn rồi chui vào noãn. Khi đó, tế bào sinh dục đực của hát phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
Sau khi thụ phấn, hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn, tế bào sinh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn.Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào bầu nhụy.
Sự nảy mầm của hạt phấn
-Sau khi thụ phấn ở đâu nhụy có nhiều hạt phấn.
-Hạt phấn hút chất nhầy ở đàu nhụy trương lên nảy mầm thành ống phấn
-Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn, ống phấn chui qua đầu nhụy để tiếp xúc với noãn.
Đúng thì tích nha , chúc cậu học tốt !
sau khi thụ phấn, hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành 1 ống phấn
tế bào sinh dục đực đc chuyển đến phần đầu của ống phấn. Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào bầu nhụy
chúc bn học tốt
-Hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy, trương lên và nảy mầm thành ống phấn.
-Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu của ống phấn.
-Ống phấn mang tế bào sinh dục đưc chui vào noãn.
- Sau khi thụ phấn, hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy, trương lên và nảy mầm thành ống phấn.
- Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu của ống phấn.
- Ống phấn mang tế bào sinh dục đực xuyên qua đầu nhụy, vòi nhụy vào trong bầu nhụy tiếp xúc với noãn.
- Tế bào sinh dục đực chui vào noãn.
-Hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy, trương lên và nảy mầm thành ống phấn.
-Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu của ống phấn.
-Ống phấn mang tế bào sinh dục đưc chui vào noãn.
Môt tả hiện tượng nảy mầm của hạt phấn
-Hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy, trương lên và nảy mầm thành ống phấn.
-Tế bào sinh dục đực chuyển đến phần đầu của ống phấn.
-Ống phấn mang tế bào sinh dục đưc chui vào noãn.
Sau khi thụ phấn, hạt phấn trương lên và nảy mầm thành ống phấn do hút chất nhầy. Ống phần xuyên qua đầu và vòi nhụy, tiếp xúc với noãn rồi chui vào noãn. Khi đó, tế bào sinh dục đực của hát phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
Sự nảy mầm của hạt phấn:
- Sau khi thụ phấn ở đầu nhụy có nhiều hạt phấn.
- Hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên nảy mầm thành ống phấn.
- Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn, ống phấn chui qua đầu nhụy để tiếp xúc với noãn.
Chúc em học tốt!!!!
nói như thế nay cho bn dễ hiểu nha :)
Sự nảy mầm của hạt phấn
-Sau khi thụ phấn ở đâu nhụy có nhiều hạt phấn.
-Hạt phấn hút chất nhầy ở đàu nhụy trương lên nảy mầm thành ống phấn
-Tế bào sinh dục đực chuyển đến đầu ống phấn, ống phấn chui qua đầu nhụy để tiếp xúc với noãn.
Đúng thì tích nha , chúc cậu học tốt !
Sau khi thụ phấn, hạt phấn trương lên và nảy mầm thành ống phấn do hút chất nhầy. Ống phần xuyên qua đầu và vòi nhụy, tiếp xúc với noãn rồi chui vào noãn. Khi đó, tế bào sinh dục đực của hát phấn kết hợp với tế bào sinh dục cái của noãn tạo thành một tế bào mới gọi là hợp tử.
Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn
- sau khi thụ phấn, trên đầu nhụy có rất nhiều hạt phấn. Mỗi hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành một ống phấn. Tế bào sinhh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn
- ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào trong bầu, khi tiếp xúc với noãn, phần đầu của ông phấn mang tế bào sinh dục đực chui vào noãn
Mô tả
- Chuẩn bị : 3 hạt đậu đen ( hạt 1 to chắc mẩy , hạt hai vừa không bị làm sao , hạt 3 nhỏ bị sâu bệnh ) 3 chén nước nhỏ , 1 túi kích thích nảy mầm .
- Tiến hành : ngâm 3 hạt đậu vào chén nước có thuốc kích thích nảy mầm khoảng 4-5 tiếng , bỏ ra gói vào bông ẩm mầu đen chờ đến ngày hôm sau ta đem vùi vào cát ẩm và vài ngày sau khi mầm to đã rất rõ ràng ta thấy hạt 1 mầm nảy cao to , hạt 2 bình thường kém hơn hạt đầu , hạt 3 không nẩy mầm mà thối dù đã được tẩm thuốc kích thích .
- Kết luận : chất lượng hạt cũng là điều kiện cần cho hạt nảy mầm.
Thí nghiệm: có 2 hạt đỗ , một hạt bình thường và một hạt bị sâu
Tiến hành: cho hai hạt vào 2 chậu khác nhau, tưới nước thường xuyên.
Kết quả : hạt đỗ bình thường nảy mầm tốt, nhanh và khỏe mạnh, còn hạt bị sâu không phát triển
=> Chất lượng hạt cũng là điều kiện cho hạt nảy mầm
- Sau khi thụ phấn, hạt phấn hút chất nhầy ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành 1 ống phấn.
- Tế bào sinh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn. Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào bầu nhụy.
=) Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn.
- Tế bào sinh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn. Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào bầu nhụy.
=) Hiện tượng nảy mầm của hạt phấn.
sau khi thụ phấn, hạt phấn hút chất nhày ở đầu nhụy trương lên và nảy mầm thành ống phấn, tế bào sinh dục đực được chuyển đến phần đầu của ống phấn. Ống phấn xuyên qua đầu nhụy và vòi nhụy vào bầu nhụy
tick cái nhé mk mới vào
Sự nảy mầm là quá trình mà qua đó một cây phát triển từ một hạt giống .Ví dụ thường thấy nhất của sự nảy mầm là một mầm của cây con nhú ra từ hạt giống của cây hạt kín hay hạt trần. Tuy nhiên, sự phát triển của một bào tử con từ một bào tử, chẳng hạn như sự phát triển của sợi nấm từ bào tử nấm cũng là sự nảy mầm. Do đó, sự nảy mầm có thể được hiểu theo nghĩa chung là bất kỳ thứ gì trở nên lớn hơn từ một thực thể nhỏ hay một phần cơ thể sống, là một phương pháp thường hay được sử dụng trong nhiều dự án phát triển hạt giống.
Sự nảy mầm là sự phát triển của cây nằm bên trong một hạt giống; kết quả là sự hình thành cây con. Hạt giống của cây có mạch là một gói nhỏ được tạo thành bên trong quả hay quả hình nón sau khi tế bào mầm phôi đực và cái đã kết hợp. Tất cả những hạt giống đã phát triển hoàn toàn đều có chứa một phôi, và hầu hết ở các chủng loài cây thì đều kèm thêm nguồn “thức ăn” dự trữ; tất cả đều được bao trong một lớp áo hạt. Vài loài cây sinh ra một lượng hạt giống mà không có phôi; chúng được gọi là hạt lép và không bao giờ nảy mầm. Những hạt giống tiềm sinh là hạt đã chín nhưng lại không nảy mầm bởi vì chúng phụ thuộc vào các điều kiện môi trường bên ngoài mà ngăn cản sự khởi đầu quá trình chuyển hóa và phát triển tế bào. Ở những điều kiện thích hợp, hạt giống bắt đầu nảy mầm và mô phôi phát triển, trở thành một cây con.
Sự nảy mầm hạt giống phụ thuộc vào cả điều kiện bên trong lẫn bên ngoài. Những nhân tố bên ngoài quan trọng nhất bao gồm nhiệt độ, nước, ôxy, và đôi khi là ánh sáng hay bóng tối.[2] Nhiều loài cây cần những điều kiện khác nhau để có thể nảy mầm hiệu quả. Điều này thường phụ thuộc vào sự đa dạng của hạt giống và có liên kết chặt chẽ với các điều kiện sinh thái tại nơi sống tự nhiên của cây. Với một số hạt giống, phản ứng của sự nảy mầm tương lai bị ảnh hưởng bởi những điều kiện môi trương trong suốt quá trình hình thành hạt giống; hầu hết những phản ứng này là những hình thức tiềm sinh.
chúc bạn học tốt