Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Nguyên tử nguyên tố H , nguyên tử nguyên tố He có 1 lớp e
Nguyên tử nguyên tố Li, Be, C, N có 2 lớp e.
2. STT chu kì của nguyên tử nguyên tố H, He (1) < STT chu kì của nguyên tử nguyên tố Li, Be, C, N (2)
1:
Nguyên tử Li, Na có cũng số electron ở lớp ngoài cùng
Nguyên tử F, Cl có cũng số electron ở lớp ngoài cùng
2: Số electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố chính là số thứ tự nhóm của các nguyên tố
1. Cấu hình e của Al (Z=13): 1s22s22p63s23p1
=> Có 3e lớp ngoài cùng (3e lớp thứ 3)
Cấu hình e của S (Z=16): 1s22s22p63s23p23p4
=> Có 6e lớp ngoài cùng (6e lớp thứ 3)
Ý 2: Dựa vào bảng tuần hoàn, ta thấy nguyên tố thuộc chu kì nhỏ và cùng nhóm với nguyên tố beryllium là magnesium (Mg) hoặc Calxium (Ca),...
Gọi p là số proton
Gọi n là số nơ tron
Gọi e là số electron
Theo đề bài ta có :
p+n+e=58 và p+n<40
Ta thấy p+n=39<40 (số khối hay Khối lượng nguyên tử) ⇒ n=58-39=19 electron (lớp 1 : 2 electron; lớp 2 : 8 electron; lớp 3: 8 electron; lớp 4 : 1 electron)
⇒ Nguyên tử đó có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 1 electron ⇒ Thuộc chu kỳ 4 và Nhóm IA
Vậy nguyên tử đó là K (Protassium) và số hiệu nguyên tử là 19
a)
1 lớp:H,He
2 lớp:Li, Be, B, C, N, O, F
3 lớp:Na, Mg, Al, Si, P, S, Cl, Ar
4 lớp:K,Ca
b)
1 e ngoài cùng:H, Li, Na, K
2 e ngoài cùng:Be, Mg, Ca
3 e ngoài cùng:B, Al
Lớp vỏ ngoài cùng của các nguyên tử khí hiếm có 8 electron (riêng He có 2 electron) là lớp vỏ bền vững. Vì vậy, các nguyên tử khí hiếm tồn tại độc lập trong điều kiện thường.
a: X có 10electron và có 2 lớp electron
b: X là neon
c: Oxy, Nitơ,cacbon