Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tác hại của Động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống
* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.
* Giun:
- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.
- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây
- Giun đũa: kí sinh ở ruột non người
- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người
- Giun kim: kí sinh trong ruột già người
* Thân mềm:
- Có hại cho cây trồng: các loài ốc sên
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút
* Chân khớp:
- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ruồi, muỗi
TK:
-Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn; những vi khuẩn có hình dạng như vậy được gọi theo thứ tự là trực khuẩn (bacillus), cầu khuẩn (coccus), và xoắn khuẩn (spirillum). Một nhóm khác nữa là phẩy khuẩn (vibrio) có hình dấu phẩy. Một nhóm nhỏ hơn thậm chí có dạng hình tứ diện.
Đa số có hình que, hình cầu, hay hình xoắn; những vi khuẩn có hình dạng như vậy được gọi theo thứ tự là trực khuẩn (bacillus), cầu khuẩn (coccus), và xoắn khuẩn (spirillum). Một nhóm khác nữa là phẩy khuẩn (vibrio) có hình dấu phẩy. Một nhóm nhỏ hơn thậm chí có dạng hình tứ diện.
Tham khảo:
a) Sau khoảng một giờ, hoa cắm vào nước sẽ có màu giống với màu của cốc nước đó.
b) Hiện tượng quan sát được chủ yếu là hiện tượng vật lí.
c) Hiện tượng trên không chỉ là hiện tượng vật lí hay hiện tượng hóa học mà còn là hiện tượng sinh học vì sự chuyển màu của bông hoa thể hiện sự dẫn truyền nước trong cơ thể thực vật.
TK
Vi khuẩn lactic đã biến đường trong sữa thành axit lactic, đồng thời trong quá trình lên men đã có sự tỏa nhiệt và biến đổi của prôtêin làm sữa đông tụ lại, vị ngọt của sữa giảm, vị chua tăng lên đồng thời lên men phụ tạo ra điaxêtyl, các este và các axit hữu cơ làm cho sữa có vị chua thơm ngon.
Vi khuẩn lactic đã phân giải một số đường có trong rau thành axit lactic theo phương trình:
Glucôzơ [ vi khuẩn lactic] ⇒ axit lactic.
– Do sự chênh lệch về nồng độ giữa trong và ngoài tế bào, nên nước đã đi từ môi trường nhược trương sang môi trường ưu trương làm cân bằng sự chênh lệch nồng độ đó, giúp cho quá trình lên men lactic xảy ra
- Mô được cấu tạo nên từ nhiều tế bào giống nhau.
- Cơ quan được cấu tạo nên từ nhiều mô có chức năng giống nhau.
- Hệ cơ quan là tập hợp các cơ quan có chung nhiệm vụ thực hiện chức năng nào đó của cơ thể.
Đặc điểm Hệ cơ quan | Các cơ quan cấu tạo | Vị trí trên cơ thể |
Hệ tiêu hóa | - Thực quản - Dạ dày - Ruột | - Thực quản nối từ họng xuống dạ dày - Dạ dày và ruột nằm trong khoang bụng |
Hệ tuần hoàn | - Tim - Mạch máu | - Tim nằm trong khoang ngực - Mạch máu trải rộng khắp cơ thể |
Hệ hô hấp | - Mũi - Khí quản - Phổi | - Mũi nằm ở trên đầu - Khí quản nối từ thanh quản xuống phổi - Phổi nằm trong khoang ngực |
Mặt trời làm nước ở ao hồ bay hơi, gặp nhiệt độ thấp hơi nước ngưng tụ thành mây, mây khi ngưng tự một lượng hơi nước nhất định thì sẽ tạo thành mưa
sự chuyển thể của mỡ lợn : khi đun nóng, mỡ lợn chuyển dần từ thể rắn sang thể lỏng; khi để nguội và gặp lạnh, mỡ lợn lại chuyển từ thể lỏng sang thể rắn
choox nào trang bao nhiêu
tang 68