Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2,1\left(\dfrac{m}{s}\right)=\dfrac{189}{25}\left(\dfrac{km}{h}\right),3000m=3km\)
Thời gian người đó đi hết quãng đường thứ nhất:
\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{4,5}{\dfrac{189}{25}}=\dfrac{25}{42}\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{4,5+3}{\dfrac{25}{42}+0,75}\approx5,58\left(\dfrac{km}{h}\right)\)
Đổi 2,1m/s=7,56km/s, 3000m=3km
Thời gian người đó đi trên quãng đường đầu
\(t=s:v=4,5:7,56=0,59\left(h\right)\)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường là
\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s}{t_1+t}=\dfrac{4,5+3}{0,59+0,75}=\dfrac{7,5}{1,34}=5,59\left(kmh\right)\)
Tham khảo:
Do trọng lượng riêng của thép (78000 N/m3) nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân (136000 N/m3) nên khi thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hòn bi sẽ nổi.
Trọng lượng vật:
\(P=10m=10\cdot2500=25000N\)
Công thực hiện để nâng vật lên cao:
\(A=F\cdot s=25000\cdot12=300000J\)
< Tóm tắt bạn tự ghi nhé>
Trọng lượng của vật là
\(P=10m=10\cdot2500=25000\left(N\right)\)
Công thực hiện trong trường hợp này là
\(A=P\cdot h=25000\cdot12=300000\left(J\right)\)
Đổi 60 km = 60 000 m
Thời gian :
\(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{60000}{20}=3000\left(s\right)=50'\)
Chonj C
Vì nước nóng có nhiệt độ cao hơn nước lạnh nên làm cho các phân tử đường và nước chuyển động nhanh hơn.
nhiệt độ cao hơn thì sự khuếch tán của đường và nước nhanh hơn