Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta rút gọn và nhân thì ta được (4\2-7\12-9\15):(4\3-1\2-5\3)
=(120\60-35\60-36\60):(8\6-3\6-10\6)
=49\60:-5\6
= 49\-300
chúc bạn học tốt !
câu 1 : tìm a biết
a + b _c = 18 với b = 10 ; c = - 9
\(\Rightarrow a+10+9=18\)
\(a=18-19=-1\)
2a _ 3b + c = 0 với b = -2 ; c= - 4
\(2a+6-4=0\)
\(2a+2=0\)
\(2a=-2\)
\(a=-1\)
3a _ b _ 2c = 2 với b = 6 ; c = - 1
\(3a-6+2=2\)
\(3a-8=2\)
\(3a=10\)
\(a=\frac{10}{3}\)
12 _ a + b + 5c = - 1 với b = - 7 ; c = 5
\(12-a-7+25=-1\)
\(12-a-7=-26\)
\(12-a=-19\)
\(a=31\)
1 _ 2b + c _ 3a = -9 với b = -3 ; c = 7
\(1+6+7-3a=-9\)
\(14-3a=9\)
\(3a=5\)
\(a=\frac{5}{3}\)
- giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên là khoảng cách của điểm biểu diễn số đó đến điểm 0 trên trục số
- giá trị tuyệt đối của 1 số tự nhiên là chính nó
- giá trị tuyệt đối của 1 số nguyên âm là số đối của nó
giá trị tuyệt của một số nguyên là khoảng cách từ điểm biểu diễn số đó đến điểm số 0 trên trục số
giá trị của một số tự nhiên là chính nó
giá trị tuyệt đối của một số nguyên âm là số đối của chúng
k mk nha!
dễ mà
=\(\left(\dfrac{3}{2}-\dfrac{7}{12}-\dfrac{3}{5}\right):\left(\dfrac{4}{3}-\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{3}\right)\)
= \(\left(\dfrac{90}{60}-\dfrac{35}{60}-\dfrac{36}{60}\right):\left(\dfrac{80}{60}-\dfrac{30}{60}-\dfrac{100}{60}\right)\)
= \(\dfrac{19}{60}:\dfrac{-50}{60}\)
= \(\dfrac{19.60}{60.\left(-50\right)}\)
\(\dfrac{-19}{50}\)