Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Để nâng được vật nặng F = 50000N bằng một lực f = 1000N thì diện tích S của pit-tông lớn và diện tích s của pit-tông nhỏ của máy thủy lực phải thỏa mãn điều kiện:
Vậy diện tích pit-tông lớn bằng 50 lần diện tích pit-tông nhỏ.
Ta có: F = 20000N; S = 100.s
Theo nguyên lí Pa-xcan ta có:
Vậy phải tác dụng lên pít-tông nhỏ một lực f = 200N.
Áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ là: P = 380 : 0,00025 = 1520000 (N/m2)
Lực tác dụng lên pít tông lớn là: F = 1520000. 0,018 = 27360(N)
Áp suất tác dụng lên pít tông nhỏ là
P = 380 : 0,00025 = 1 520 000 (N/m2)
Lực tác dụng lên pít tông lớm là :
Áp dụng công thức : F = P . S = 1 520 000 . 0.018 =27360 (N)
Bài 1:
\(30cm=0,3m\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=dh=10000\cdot1,2=12000\left(Pa\right)\\p'=dh'=10000\cdot\left(1,2-0,3\right)=9000\left(Pa\right)\end{matrix}\right.\)
1/Áp suất của nước ở đáy thùng là: P1 = d.h1 = 10000.1,2 = 12000 N/m2
Đổi: 30cm =0,3 m
Áp suất của nước lên điểm cách đáy thùng là 0,4 m là: P2 = d.h2 = 10000.(1,2 – 0,3) = 9000 N/m2