K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tôi là một thằng con trai bất tài, xấu, đen đúa, không giàu có, không giỏi ăn nói, nhạt nhẽo, không có tài năng gì cả, học hành dỡ tệ, thể thao càng tệ hơn, nghiện game, không thích nói chuyện, sợ đám đông. Tôi không có nhiều bạn, và tôi cũng chẳng dám thích ai cả. Đến năm lớp 10, tôi gặp cô ấy, cô ấy ngồi sau lưng tôi. Cô ấy hay bắt chuyện, nói đùa với tôi, và rất hay cười, cô ấy...
Đọc tiếp

Tôi là một thằng con trai bất tài, xấu, đen đúa, không giàu có, không giỏi ăn nói, nhạt nhẽo, không có tài năng gì cả, học hành dỡ tệ, thể thao càng tệ hơn, nghiện game, không thích nói chuyện, sợ đám đông. Tôi không có nhiều bạn, và tôi cũng chẳng dám thích ai cả. Đến năm lớp 10, tôi gặp cô ấy, cô ấy ngồi sau lưng tôi. Cô ấy hay bắt chuyện, nói đùa với tôi, và rất hay cười, cô ấy hay lấy bài kt cho tôi, hỏi điểm số tôi, còn động viên tôi khi tôi điểm kém đôi khi còn tỏ ra hơi lo lắng. Đó là một điều hết sức bình thường giữa những người bạn học với nhau, nhưng với một thằng con trai như tôi, đó là lần đầu tôi được một cô gái đối xử tốt như thế. Rồi không biết tôi thích cô ấy từ lúc nào, biết là không thể nên tôi chẳng dám nói ra, khoảng cách nó lớn quá, với lại cô ấy chỉ thích mấy bạn đẹp trai, đầu nấm nè, dễ thương nữa ( cô ấy rất thích trai Hàn ). Sau này tôi bị đổi chổ ngồi đi nơi khác, và cũng không còn ai đối xử như thế với một thằng như tôi cả, cô ấy cũng thích ai đó, không còn nói chuyện với tôi như trước. Vài chuyện xảy ra, tôi đã gián tiếp phủ nhận tình cảm của mình, không lâu sao thì cô ấy quen người khác ( tốt hơn tôi nhiều ). Ngày đó tôi buồn lắm, hụt hẫng, chẳng biết phải làm sao nữa, hàng ngày nhìn cô ấy và người khác vui vẻ tôi đau lắm, nhưng bản thân mình có là gì của họ đâu. Nhưng không lâu sau thì họ chia tay vì không hợp, tôi cũng chẳng có fb hay zalo của cô ấy nên chẳng biết cô ấy có thật sự buồn không, chỉ thấy cô ấy luôn bình thường, hình như cô ấy là người chủ động chia tay thì phải. Những năm 12, cô ấy vẫn nói chuyện và cười với tôi, nụ cười cô ấy đẹp lắm, tôi luôn không kìm được cảm xúc khi cô ấy cười. Tôi luôn chọn đứng phía sau lưng cô ấy, luôn ra về sau lưng cô ấy, luôn nhìn cô ấy từ phía sau, phải chỉ phía sau thôi, vì tôi biết tôi không thể, dù sao thì khoảng cách vẫn quá lớn, nó dễ dàng nhận ra được ngay từ vẻ bên ngoài. Chỉ cần cô ấy nói với tôi một câu, cười với tôi một lần, có lẽ nó là hạnh phúc và đủ lắm rồi, tôi không dám hy vọng điều gì khác đâu. Chỉ còn vài tháng nữa là hết năm học 12 rồi, có lẽ khoảng thời gian tươi đẹp ấy cũng sẽ kết thúc với tôi. Hy vọng sau này nếu có duyên khi gặp lại, tôi sẽ tốt hơn bây giờ ( tôi sẽ luôn cố gắng mà ) và cô ấy cũng thế, chúc cô ấy thành công với ước mơ của mình và tìm được người người thật sự yêu thương và tốt với cô ấy. TAO BIẾT MÀY SẼ KHÔNG THẤY NHỮNG DÒNG NÀY NHƯNG TAO CẢM ƠN MÀY NHIỀU LẮM, CẢM ƠN VÌ MÀY ĐÃ TỐT VỚI MỘT THẰNG NHƯ TAO, VÀ XIN LỖI, XIN LỖI VÌ ĐÃ THÍCH MÀY KHI TAO KHÔNG CÓ GÌ CẢ

 

4
10 tháng 4 2021

thật là buồn 

10 tháng 4 2021

Chia buồn nhưng thặc xúc đồng:") Gớt nước mắt

Hăng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ. Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương. Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác...
Đọc tiếp

Hăng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ. Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương. Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác băng bó cho những người bị thương và đưa họ đến nơi an toàn. 

Ba năm sau, ông đã viết cuốn Kỉ niệm về Xôn-phê-ri-ô để lên án chiến tranh, kêu gọi thành lập một tổ chức quốc tế giúp đỡ những người bị thương. Ít lâu sau, một hội nghị quốc tế họp ở Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) đã tán thành sáng kiến cuả Đuy-năng và Hội Chữ thập đỏ quốc tế được ra đời.

Hỏi:

a. Vận dụng kiến thức đã học về con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội, hãy cho biết nhận xét của em về thông tin trên.

b. Em có thể học tập được điều gì ở Đuy-năng?

1
29 tháng 9 2017

a. Qua thông tin trên, ta có thể thấy được sự quan trọng của việc con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội. Tất vả đều làm nên từ đôi bàn tay của con người nên con người phải được bảo đảm các quyền chính đáng của mình, phải là mục tiêu phát triển của xã hội.

b. Ta có thể học được tính dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, gian khó của Đuy-năng để bảo vệ cho quyền con người. Con người là chìa khóa, là nhân tố chính cho sự phát triển, mở nên một chế độ xã hội mới, một trình độ văn hóa mới, nơi mà con người có tất cả quyền lợi của mình. Và chúng ta phải hành động để bảo vệ cho chính mình và những người khác.

25 tháng 12 2021

Câu tục ngữ: ''Không ai giàu ba họ không ai khó ba đời'' đề cập đến phương pháp luận chung nhất

của triết học.

Rút ra bài học

- Trong cuộc sống, sự giàu nghèo không chừa một ai. Có thể có những người từ giàu thành nghèo, hoặc từ nghèo thành giàu. Không ai tự nhiên giàu mà cũng không ai cố gắng mà nghèo khó suốt cả. Tất cả đều phụ thuộc vào sự cố gắng, chăm chỉ, nỗ lực của bản thân.

=> Do vậy, việc cần thiết nhất hiện tại là phải cố gắng học tập thật giỏi để trở thành người có ích cho xã hội.\, giúp đất nước phát triển hơn.

19 tháng 9 2021

D .thế giới quan duy tâm

21 tháng 9 2021

sai rồi bạn ! Duy tâm là theo kiểu tiên tiến, khoa học

Câu 1: Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:A. Điểm nútB. Điểm giới hạnC. Vi phạmD. ĐộCâu 2: Con người là kết quả và là sản phẩm của:A. Xã hội B. Giới tự nhiên C. Lịch sử D. Đấng sáng tạoCâu 3: Khái niệm chất (của triết học) dùng để chỉ:A. Quy mô của sự vật hiện tượngB. Những thuộc tính cơ bản...
Đọc tiếp

Câu 1: Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là:

A. Điểm nút

B. Điểm giới hạn

C. Vi phạm

D. Độ

Câu 2: Con người là kết quả và là sản phẩm của:

A. Xã hội B. Giới tự nhiên C. Lịch sử D. Đấng sáng tạo

Câu 3: Khái niệm chất (của triết học) dùng để chỉ:

A. Quy mô của sự vật hiện tượng

B. Những thuộc tính cơ bản vốn có và tiêu biểu của sự vật - hiện tượng

C. Cấu trúc và phương thức liên kết của sự vật - hiện tượng

D. Trình độ của sự vật - hiện tượng

Câu 4: Sự biến đổi về lượng dẫn đến:

A. Chất mới ra đời thay thế chất cũ

B. Sự vật cũ đươc thay thế bằng sự vật mới

C. Sự thống nhất giữa chất và lượng bị phá vỡ

D. Tất cả đều đúng

Câu 5: Để tạo ra sự biến đổi về chất trước hết phải:

A. Tạo ra sự biến đổi về lượng B. Tạo ra chất mới tương ứng

C. Tích lũy dần về chất D. Làm cho chất mới ra đời

Câu 6: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức được coi là vấn đề cơ bản của:

A. Các hệ thống thế giới quan B. Triết học C. Phương pháp luận

D. A hoặc B E. A và C G. B và C

Câu 7: Trong cuộc sống em thường chọn cách ứng xử nào sau đây:

A. Dĩ hòa vi quý B. Một điều nhịn chín điều lành

C. Kiên quyết bảo vệ cái đúng D. Tránh voi chẳng xấu mặt nào

Câu 8: Con người chỉ có thể tồn tại:

A. Trong môi trường tự nhiên B. Ngoài môi trường tự nhiên

C. Bên cạnh giới tự nhiên D. Không cần tự nhiên

Câu 9: Điểm giới hạn mà ở đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi chất của sự vật, hiện tượng được gọi là:

A. Điểm đến B. Độ C. Điểm nút D. Điểm giới hạn

Câu 10: Nội dung cơ bản của triết học gồm có:

A. Hai mặt B. Hai vấn đề C. Hai nội dung D. Hai câu hỏi

Câu 11: Để chất mới ra đời nhất thiết phải:

A. Tạo ra sự biến đổi về lượng

B. Tích lũy dần về lượng

C. Tạo ra sự biến đổi về lượng đến một giới hạn nhất định

D. Tạo ra sự thống nhất giữa chất và lượng

Câu 12: Sự biến đổi về lượng của sự vật, hiện tượng diễn ra một cách:

A. Dần dần B. Đột biến C. Nhanh chóng D. Chậm dần

Câu 13: Điểm giống nhau giữa chất và lượng được thể hiện ở chỗ chúng đều:

A. Là cái để phân biệt các sự vật, hiện tượng với nhau

B. Là tính quy định vốn có của sự vật, hiện tượng

C. Thể hiện ở trình độ vận động và phát triển của sự vật hiện tượng

D. Là những thuộc tính cơ bản tiêu biểu cho sự vật hiện tượng

Câu 14: Để phân biệt một sự vật, hiện tượng này với một sự vật, hiện tượng khác, người ta căn cứ vào:

A. Lượng của sự vật, hiện tượng B. Quy mô của vật chất, hiện tượng

C. Chất của sự vật, hiện tượng D. Thuộc tính của sự vật, hiện tượng

Câu 15: Heraclit nói: "Không ai tắm hai lần trên một dòng sông" được xếp vào:

A. Phương pháp luận biện chứng B. Phương pháp luận siêu hình

C. Vừa biện chứng vừa siêu hình D. Không xếp được

Câu 16: Mặt chất và lượng trong mỗi sự vật, hiện tượng luôn:

A. Tách rời nhau B. Ở bên cạnh nhau

C. Thống nhất với nhau D. Hợp thành một khối

E. Cả A, B và C G. Cả B, C và D

Câu 17: Trong triết học duy vật biện chứng, thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng:

A. Tồn tại bên cạnh nhau B. Tách rời nhau

C. Thống nhất hữu cơ với nhau D. Bài trừ nhau

Câu 18: Khái niệm lượng (của triết học) được dùng để chỉ:

A. Những thuộc tính cơ bản vốn có và tiêu biểu của sự vật, hiện tượng

B. Quy mô, số lượng của sự vật, hiện tượng

C. Trình độ, tốc độ vận động và phát triển của sự vật hiện tượng

D. Cả A và B

E. Cả B và C

G. Cả A và C

Câu 19: Nếu một người bạn hiểu lầm và nói không tốt về em, em sẽ giải quyết bằng cách:

A. Tránh không gặp mặt bạn ấy B. Nhẹ nhàng trao đổi thẳng thắn với bạn

C. Im lặng là vàng D. Tìm bạn ấy để cãi nhau cho bõ tức

Câu 20: Sự tồn tại và phát triển của con người là:

A. Song song với sự phát triển của tự nhiên

B. Do lao động và hoạt động của xã hội của con người tạo nên

C. Do bản năng của con người quy định

D. Quá trình thích nghi một cách thụ động với tự nhiên

4
15 tháng 11 2016
  1. A
  2. B
  3. D
  4. C
  5. D
  6. A
  7. B
  8. D
  9. B
  10. A
  11. C
  12. B
  13. A
  14. B
  15. D
  16. A
  17. C
  18. D
  19. A
  20. B
  21. @hâm hâm LÙM NHÀU ĐẠI
  22. CHẤM NHÉ
  23. @phynit EM ĐÚNG MẤY CÂU
16 tháng 11 2016

15.a

7 tháng 3 2022

Có phải lúc nào lợi ích cá nhân và xã hội cũng phù hợp với nhau không?

Không

Khi mâu thuẫn xảy ra, cần giải quyết như thế nào?

Theo em , cần giải quyết theo hình thức đôi bên mỗi người nhịn 1 phần thiệt về mình ,san sẽ giúp đỡ nhau để đôi bên cùng có lợi,

-Không, Khi mâu thuẫn sảy ra ta nên tìm cách có lợi cho cả tôi bên, tránh gây tranh chấp, mâu thuẫn. Ở tình huống trên thì bà em có thể xin nhà nước một khoản đền bù để ổn định cuộc sống sau này hoặc xin nhà nước cấp cho một mẫu đất mới. Như vậy thì thiệt hại sẽ ít hơn, mọi chuyện được giải quyết trong văn minh,..

Hăng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ. Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương. Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác...
Đọc tiếp

Hăng-ri Đuy-năng (1828 – 1910) là nhà nghiên cứu văn học người Thụy Sĩ. Năm 31 tuổi, ông được chứng kiến cảnh khoảng 40 ngàn người vừa chết, vừa bị thương nằm la liệt khắp nơi trong cuộc chiến đấu giữa quân đội Pháp – I-ta-li-a, ở Xôn-phê-ri-ô (I-ta-li-a), ông đã đến những xóm làng gần đó tổ chức những đội cứu thương. Bất chấp nguy hiểm, Đuy-năng đã cùng nhiều người khác băng bó cho những người bị thương và đưa họ đến nơi an toàn.

Ba năm sau, ông đã viết cuốn Kỉ niệm về Xôn-phê-ri-ô để lên án chiến tranh, kêu gọi thành lập một tổ chức quốc tế giúp đỡ những người bị thương. Ít lâu sau, một hội nghị quốc tế họp ở Giơ-ne-vơ (Thụy Sĩ) đã tán thành sáng kiến cuả Đuy-năng và Hội Chữ thập đỏ quốc tế được ra đời.

Hỏi:

a. Vận dụng kiến thức đã học về con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội, hãy cho biết nhận xét của em về thông tin trên.

b. Em có thể học tập được điều gì ở Đuy-năng?

1
1 tháng 4 2017

a. Qua thông tin trên, ta có thể thấy được sự quan trọng của việc con người là mục tiêu của sự phát triển xã hội. Tất vả đều làm nên từ đôi bàn tay của con người nên con người phải được bảo đảm các quyền chính đáng của mình, phải là mục tiêu phát triển của xã hội.

b. Ta có thể học được tính dũng cảm, bất chấp khó khăn nguy hiểm, gian khó của Đuy-năng để bảo vệ cho quyền con người. Con người là chìa khóa, là nhân tố chính cho sự phát triển, mở nên một chế độ xã hội mới, một trình độ văn hóa mới, nơi mà con người có tất cả quyền lợi của mình. Và chúng ta phải hành động để bảo vệ cho chính mình và những người khác.

7 tháng 12 2017

hay lắm

25 tháng 12 2021

mn giúp e với ạ 

25 tháng 12 2021

lời kết 

Cuộc sống muôn màu muôn vẻ, có cả xúc tích cực thì cũng sẽ không thiếu tiêu cực. Quan trọng là cách mỗi người chúng ta đón nhận và giải quyết nó. Có sao đâu vì thế giới này ai cũng phải như thế, chúng ta sống thế nào để bản thân cảm thấy vui vẻ là tốt rồi.

22 tháng 2 2021
Trong đoạn văn trên chủ tịch Hồ Chí Minh muốn nhấn mạnh của những vai trò của thực tiễn là chúng ta cần phải có kinh nghiệm về cuộc sống