Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Xét \(\Delta OAD\)có : EA = EO (gt) ; FO = FD (gt)
= > EF là đường trung bình của \(\Delta OAD\) => \(EF=\frac{1}{2}AD=\frac{1}{2}BC\) ( Vì AD = BC ) (1)
Xét \(\Delta ABO\) đều , có E là trung điểm AO => BE là đường trung tuyến của tam giác ABO => BE là đường cao của tam giác ABO
\(\Rightarrow BE⊥AC\left\{E\right\}\)
- Xét tam giác EBC vuông tại E , có : BK = KC => EK là trung tuyến ứng với cạnh BC trong tam giac vuông EBC
=> \(EK=\frac{1}{2}BC\) (2)
- Xét tam giác OCD , có
+ OD = OC ( Vì BD = AC và OB = OA => BD-OB = AC - OA => OD = OC )
+ \(\widehat{COD}=60^o\)( Vì tam giác OAB đều )
=> tam giác OCD đều
-Xét tam giác đều OCD , có FO = FD => CF là trung tuyến của tam giác OCD => CF là đường cao của tam giác OCD
HAy \(CF⊥BD\left\{F\right\}\)
- Xét tam giác FBC vuông tại F , có BK = KC (gt)
=> FK là đường trung tuyến của tam giác vuông FBC ứng với cạnh BC
=> \(FK=\frac{1}{2}BC\) (3)
TỪ (1) , (2) và (3) , ta có : \(EF=EK=FK\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)
=>>>> tam giác EFK đều
Những bài hình học thì bạn nên chia nhỏ ra để được hỗ trợ tốt hơn, để như thế này khiến người đọc rất "nản"
b: Xét tứ giác ABKC có
D là trung điểm của BC
D là trung điểm của AK
Do đó: ABKC là hình bình hành
mà \(\widehat{BAC}=90^0\)
nên ABKC là hình chữ nhật
\(P=\frac{2bc-2016}{3c-2bc+2016}-\frac{2b}{3-2b+ab}+\frac{4032-3ac}{3ac-4032+2016a}\)
\(=\frac{2bc-abc}{3c-2bc+abc}-\frac{2b}{3-2b+ab}+\frac{2abc-3ac}{3ac-2abc+a^2bc}\)
\(=\frac{c\left(2b-ab\right)}{c\left(3-2b+ab\right)}-\frac{2b}{3-2b+ab}+\frac{ac\left(2b-3\right)}{ac\left(3-2b+ab\right)}\)
\(=\frac{2b-ab}{3-2b+ab}-\frac{2b}{3-2b+ab}+\frac{2b-3}{3-2b+ab}\)
\(=\frac{2b-ab-2b+2b-3}{3-2b+ab}=\frac{2b-ab-3}{-\left(2b-ab-3\right)}=-1\)
Bài 2:
Hình ảnh minh họa thôi nhé, tớ vẽ không chuẩn đâu
a) SABCD = \(\frac{10+24}{2}\) = 17 cm2
b) ABCD là hình thoi (gt) => \(AC\cap BD\) tại trung điểm của mỗi đường ( t/c hình thoi)
mà \(AC\cap BD\) tại H
=> \(\left\{\begin{matrix}HA=HC=\frac{AC}{2}=\frac{24}{2}=12cm\\HB=HD=\frac{BD}{2}=\frac{10}{2}=5cm\end{matrix}\right.\)
Xét \(\Delta ABH\)vuông tại H
=> AH2 + HB2 = AB2 (theo định lí Pitago)
=> 122 + 52 = AB2
=> AB2 = 169 = 132
=> AB = 13
=> CABCD = 13 . 4 = 52 cm
c)Gọi BK vuông góc với CD tại K ( quên, lúc nãy mình chưa vẽ)
SABCD = \(\frac{\left(AB+CD\right)BK}{2}\) ( theo công thức tính diện tích hình thang)
=> SABCD= \(\frac{26.BK}{2}\) => 26 . BK = 17 . 2
=> 26 . BK= 34
=> BK \(\approx1,3\) cm
thôi chết, tớ nhầm rồi:
a) 10. 24:2 = 120cm2
c) BK \(\approx9,2\)