K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bạn ơi, bạn cập nhật lại câu hỏi nha

22 tháng 5 2021

Bài 1:
b) \(B=A.\dfrac{-10}{x-4}=\dfrac{x-4}{x+5}.\dfrac{-10}{x-4}=\dfrac{-10}{x+5}\)

Để B nguyên <=> x+5 nguyên mà \(x\in Z\Rightarrow x+5\inƯ\left(-10\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-6;-4;-3;-7;0;-10;-15;5\right\}\) kết hợp với điều kiện của x

\(\Rightarrow x\in\left\{-15;-10;-6;-7;-3;0;5\right\}\)

Bài 5:

Có \(\left|x-2018\right|+\left|2x-2019\right|+\left|3x-2020\right|\ge0\) \(\forall\)x

\(\Rightarrow x-2021\ge0\) \(\Leftrightarrow x\ge2021\)

\(\Rightarrow x-2018>0,2x-2019>0,3x-2020>0\)

PT \(\Leftrightarrow x-2018+2x-2019+3x-2020=x-2021\)

\(\Leftrightarrow5x=4036\) \(\Leftrightarrow x=\dfrac{4036}{5}< 2021\) (L)

Vậy pt vô nghiệm

 

 

 

22 tháng 6 2021

Trả lời :

\(\left(2+2\right)^2\)

\(=4^2\)

\(=16\)

~HT~

22 tháng 6 2021

trả lời

(2+2)2

=4^2

=16

10 tháng 3 2018

Gọi Vận tốc của ca nô là: x (km/giờ) (x > 0)

Ta có: 

Vận tốc của ô tô là: x + 17 (km/giờ)

Quãng đường ca nô là: 10/3 . x (km)

Quãng đường ô tô là:  2(x + 17) (km)

Ta có PT: 

10/3 . x + 10 = 2(x + 17)

<=> 10/3 . x + 10 = 2x + 34

<=> 4/3x = 14

<=> x = 18 (TM)

27 tháng 7 2019

Rút gọn:

\(\frac{6x2y}{8xy6}\)

\(=\frac{12xy}{48xy}\)

\(=\frac{1}{4}\)

~  xog r đó.....~

27 tháng 7 2019

•长๏ʂαƙĭ ✦ ๖ۣۜƴυησ ™༉  ơm nhé k ròi đó 

Thật ra chưa hỉu cách làm nếu trình bày rõ nhé 

~Study well~ :)

21 tháng 3 2022

\(a,\Leftrightarrow2x=-6\\ \Leftrightarrow x=-\dfrac{6}{2}=-3\)

\(Vậy.pt.có.tập.nghiệm.là.S=\left\{-3\right\}\)

\(b,\Leftrightarrow\) 2x - 4 = 0               hoặc           \(\Leftrightarrow\)    x + 3 = 0

  \(\Leftrightarrow\)  x = 2                                         \(\Leftrightarrow\)     x = -3

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{2;-3\right\}\)

\(c,\Leftrightarrow x=\dfrac{7}{5}\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{\dfrac{7}{5}\right\}\)

\(d,\) \(\Leftrightarrow2x=0\)                hoặc        \(\Leftrightarrow\)  \(x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=0\)                                      \(\Leftrightarrow x=3\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{0;3\right\}\)

\(e,\Leftrightarrow5.\left(3x-3\right)+4.\left(2x-5\right)=80\)

\(\Leftrightarrow15x-15+8x-20=80\)

\(\Leftrightarrow15x+8x=80+15+20\\ \Leftrightarrow23x=115\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{115}{23}=5\)

Vậy phương trình có tập nghiệm S = \(\left\{5\right\}\)

Bài này mình làm tắt 1 bước, bạn không hiểu thì nhắn tin hỏi mình nhé!

\(f,\Leftrightarrow2.\left(x+2\right)+3.\left(x-2\right)=5x-1\)            ( Thêm ĐKXĐ: \(x\ne2;x\ne-2\) )

\(\Leftrightarrow2x+4+3x-6=5x-1\\ \Leftrightarrow2x+3x-5x=-1-4+6\Leftrightarrow0x=1\)

Vậy phương trình trên có tập nghiệm \(S=\varnothing\)