Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo
Tôi yêu chuyện cô nước tôi. Kho tàng truyện cổ dân tộc là một nét đẹp riêng biệt của người Việt.Nó mang lại sự hài hòa trong truyện,mang lại sự tự tin cho Việt Nam khi người nuớc ngoài đọc đến.Truyện cổ rất hay và thích hợp cho mọi lứa tuổi.Vì thế,Người Việt Nam chúng ta luôn bảo vệ truyền thống truyện cổ dân tộc.Em rất thích nó,bởi vì nó đã gắn liền với em suốt thời thơ ấu.
Tôi yêu truyện cổ nước tôi, những câu chuyện đã dạy cho tôi những bài học từ thuở nhỏ. Truyện cổ có thể được coi là thứ gắn liền với tuổi thơ của mỗi người. Nó đem lại cho tôi những bài học, những hiểu biết về lịch sử... Hàng ngàn năm nay chúng ta vẫn và luôn truyền nhau những câu truyện cổ ấy và chỉ mong rằng chúng sẽ trường tồn.
tham khảo
Tôi yêu chuyện cô nước tôi. Kho tàng truyện cổ dân tộc là một nét đẹp riêng biệt của người Việt.Nó mang lại sự hài hòa trong truyện,mang lại sự tự tin cho Việt Nam khi người nuớc ngoài đọc đến.Truyện cổ rất hay và thích hợp cho mọi lứa tuổi.Vì thế,Người Việt Nam chúng ta luôn bảo vệ truyền thống truyện cổ dân tộc.Em rất thích nó,bởi vì nó đã gắn liền với em suốt thời thơ ấu.
Một lần sinh nhật, ba tặng tôi cuốn sách "Bộ sách kho tàng truyện cổ tích Việt Nam". Qua cái lần nhìn đầu tiên, tôi đã rất thích nó bởi một bìa sách được trang trí rất công phu, đẹp mắt. Cuốn sách với hình ảnh nhân vật hấp dẫn, đáng yêu. Tuy chỉ mua được tập 1 thôi, nhưng khi mở ra, tôi đã đọc đi đọc lại rất nhiều lần, dường như chưa bỏ qua từng câu ,từng chữ nào cả.
Rồi qua những câu chuyện hấp dẫn như:Tấm Cám,Cây tre trăm đốt....em đã rút ra được rất nhiều bài học bổ ích cho mình và lấy đó làm chân lí sống. Mỗi câu chuyện thì có một cái hay của nó, nhưng khi Nhà xuất bản trẻ(cụ thể là tác giả Nguyễn Đổng Chi sưu tầm) đã xuất bản cuốn sách này cho bạn đọc, chắc hẳn còn giúp cho thiếu nhi Việt Nam học những đạo lí, đức tính tốt đẹp như: lòng thương người, uống nước nhớ nguồn, rèn luyện trí thông minh...
Hôm nay, tội đọc được cuộc thi này trên báo Mực Tím, tôi đã không ngần ngại viết cảm nhận của mình về cuốn sách "Bộ sách kho tàng truyện cổ tích Việt Nam". Vừa rồi, tôi đã gửi tặng quyển sách cho các bạn trong đợt lũ , nhưng tôi mong rằng các bạn cũng sẽ học đựoc những bài học quí báu như thế.
Tham khảo:
Chuyện cổ tích về loài người không chỉ đơn giản là kể câu chuyện về lịch sử loài người qua các giai đoạn khác nhau. Qua đó người ta còn muốn nhắn nhủ một điều rằng hãy chăm sóc, yêu thương trẻ thơ để em bé có được một môi trường phát triển tốt.
Nhưng còn cần cho trẻ
Tình yêu và lời ru
Cho nên mẹ sinh ra
Để bế bồng chăm sóc
Đó là khi cuộc sống này ngày một phát triển và đi lên. Khi đó có tiếng nói, có chữ viết, có nền giáo dục. Và khi đó con người được học hành và gần hơn với văn minh. Đó là việc biết mở trường dạy trẻ em học biết đào tạo và dạy dỗ trẻ em. Khi này thế giới được thay đổi hơn bằng việc có lớp, bàn, trường, cái ghế.. Đó là những biể tượng của sự thay đổi kỳ diệu của cuộc sống này. Trong sự phát triển ấy đã làm con người ta văn minh hơn.
Mắt trẻ con sáng lắm
Nhưng chưa thấy gì đâu!
Mặt trời mới nhô cao
Cho trẻ con nhìn rõ
Màu xanh bắt đầu cỏ
Màu xanh bắt đầu cây
Cây cao bằng gang tay
Từ đó ta có thể cảm nhận được một tấm lòng yêu trẻ được thể hiện trong bài thơ. Từ câu chuyện cổ tích về loài người ta thấy được trẻ em sinh ra trong tình yêu và lời ru ầu ơ. Được chăm sóc, được bế bồng, được học tập. Phải với một trái tim nhân hậu Xuân Quỳnh mới viết được những vần thơ như thế.
TK
Dàn bài viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về bài chuyện cổ nước mìnhMở bài
- Giới thiệu về tác giả, tác phẩm và nội dung chính của tác phẩm Truyện cổ nước mình.
Thân bài- Cảm nhận về bài thơ về nội dung và nghệ thuật, từ đó làm nổi bật những điểm có ý nghĩa mà tác giả muốn truyền tải.
- Nội dung chính của bài thơ Chuyện cổ nước mình
- Đánh giá cao kho báu của những câu chuyện cổ xưa của đất nước chúng ta. Đó là những câu chuyện vừa tử tế vừa thông minh, chứa đựng những trải nghiệm cuộc sống vô cùng quý giá của cha họ.
Kết bài- Cảm nhận riêng của em về bài thơ
Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về bài chuyện cổ nước mìnhBài thơ "Truyện cổ nước mình" của Lâm Thị Mỹ Dạ được viết bằng thể thơ lục bát, với giai điệu nhẹ nhàng, với màu sắc của dân ca. Thông qua bài thơ, tác giả ca ngợi những câu chuyện cổ xưa của đất nước mình với nhiều ý nghĩa sâu sắc, chứa đựng nhiều bài học quý báu được tổ tiên truyền lại cho con cháu của họ.
"Truyện cổ nước mình" là những câu chuyện cổ xưa, được sáng tạo bởi con người chúng ta qua hàng ngàn năm lịch sử, thể hiện tâm hồn Việt Nam và bản sắc văn hóa Việt Nam.
Viết đoạn văn thể hiện cảm xúc về bài chuyện cổ nước mình
"Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa
Thương người rồi mới thương ta
Yêu nhau dù mấy cách xa cũng tìm
Ở hiền thì lại gặp hiền
Người ngay thì được phật tiên độ trì".
"Ở hiền gặp lành, ác giả ác báo" là triết lý, niềm tin của người dân chúng ta vào những câu chuyện cổ xưa. Câu thơ của Lâm Thị Mỹ Dạ gợi cho chúng ta nhớ đến nhiều câu chuyện, hình ảnh và nhân vật cổ xưa. Người con trai cày nhẹ nhàng đã được đưa ra câu thần chú "Khắc nhập! Khắc xuất" đã có một người vợ và con xinh đẹp từ một gia đình giàu có (Câu chuyện về "Cây tre trăm đốt").
Đổi lại, "Ăn khế trả vàng" đã khiến chàng trai chân chất tốt bụng trở nên giàu có và hạnh phúc; ngược lại, anh trai của anh ta tham lam và chết đuối dưới đáy biển