Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-áp suất khí quyển: là trọng lượng của lớp vỏ không khí bao bọc xung quanh trái đất tác dụng lên vật để đặc trong đó. hay nói cách khác chính là áp suất không khí khi ta đang hít thở hằng ngày còn được gọi là áp lực không khí quyển trái đất.
-áp suất thủy ngân: chưa học hihi
Lên mạng search Wikipedia ý bạn. Không thì lên Youtube vô mấy trang nước ngoài giảng cho chất lượng =))
Chất lỏng có thể gây ra áp suất theo mọi phương lên đáy bình, thành bình và các vật ở trong lòng nó.
- Công thức áp suất chất lỏng: p=d/h
Trong đó:
+ p: áp suất (Pa)
+ d: trọng lượng riêng chất lỏng (N/m3)
+ h: độ cao của cột chất lỏng, tính từ điểm tới mặt thoáng chất lỏng (m)
- Chất rắn gây áp suất theo phương vuông góc với mặt bị ép.
- Công thức áp suất chất rắn: p=F/S
Trong đó:
+ p: áp suất (Pa)
+ F: áp lực (N)
+ S: diện tích tiếp xúc (m2)(m2)
Áp suất là là độ lớn của áp lực bị ép trên một diện tích có phương vuông góc với bề mặt bị ép.
Công thức tính áp suất:
\(p=\dfrac{F}{S}\), trong đó: \(p\) là áp suất(Pa hoặc N/m2)
\(S\) là bề mặt tiếp xúc vật(m2)
\(F\) là áp lực tác dụng lên bề mặt diện tích S(N).
- Áp suất là độ lớn của áp lực mà bị ép trên một diện tích có phương vuông góc với bề mặt bị ép.Áp suất có tên tiếng anh là Pressure, được kí hiệu là P trong vật lí học. Trong hệ SI, đơn vị của áp suất là N/m2 (Newton trên mét vuông), nó được gọi là Pascal (Pa) – đây là tên của một nhà khoa học, người mà phát hiện ra được áp suất.
- Công thức tính áp suất:
F = P/S
Trong đó:
+ F là lực lên mặt bị ép
+ P là áp suất
+ S là diện tích mà lực ép lên đó
Công thức tính áp suất chất rắn:
p= \(\dfrac{F}{S}\)
Khi đó:
p: áp suất (N/m2 hoặc Pa)
F: áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)
S: diện tích bị ép (m2)
Công thức tính áp suất chất rắn:
p= F/S
Khi đó:
p: áp suất (N/m2 hoặc Pa)
F: áp lực tác dụng lên bề mặt bị ép (N)
S: diện tích bị ép (m2)
(1,5 điểm)
- Áp suất là độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích. (0,5 điểm)
- Công thức tính áp suất : p = F/S (0,5 điểm)
Trong đó p: Áp suất
F: Áp lực, đơn vị N
S: Diện tích bị ép, đơn vị: m 2
- Đơn vị của áp suất là (N/ m 2 ) hoặc Pa (0,5 điểm)
Nếu bạn muốn thêm đây là bạn tham khảo nha
p = F / S. Trong đó: p là áp suất, F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích tiếp xúc là S.
Đơn vị SI: Pascal (Pa)
Trong hệ SI: 1 N/m2 hay 1 kg/(m·s2)
Công thức:
Trong đó: V = s/t
Từ công thức tính vận tốc, bạn có thể tính được 2 đại lượng quãng đường, thời gian.
Công thức tính quãng đường khi biết được vận tốc và thời gian: s= v.t
công thức tính áp suất : p = F / S. Trong đó: p là áp suất, F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép có diện tích tiếp xúc là S.
công thức tính vận tốc : Trong chuyển động thẳng đều, vận tốc sẽ được tính theo công thức: V= S/T.
/HT\