K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Dài vl:B

29 tháng 11 2021

Nói 1 cách lịch sự nào e!

26 tháng 11 2021

Các bạn ơi giúp mình với nhé 😭😭

Bài 4
a) \(12,3+1,8+7,7+8,2\)
\(\left(12,3+7,7\right)+\left(1,8+8,2\right)\)
\(20+10\)
\(30\)
b) \(0,25+0,25+0,25+0,25\)
\(0,25\times4\)
\(1\)
c) \(456,78-123,70-123,08\)
\(456,78-\left(123,70+123,08\right)\)
\(456,78-246,78\)
\(210\)
d) \(0,4\times5\times25\)
\(\left(0,4\times25\right)\times5\)
\(10\times5\)
\(50\)
e) \(0,125\times9\times8\)
\(\left(0,125\times8\right)\times9\)
\(1\times9\)
\(9\)
Bài 5
a) Học tập làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh.
b) Nếu không giữ chắc thì nó sẽ rơi.
c) Nếu bạn học tập chăm chỉ hơn thì bạn sẽ đạt được điểm cao hơn trong bài thi sắp tới.
d) đường xa nên em hay đi học muộn.
e) Không những bạn ấy chăm chỉ mà còn rất hiền lành.

5 tháng 3 2022

Số tấn sắt có trong  50  tấn chứa  55%  sắt đó là :

50 × 55% = 27,5 ( tấn )

Số sắt có trong 30 tấn quặng sắt là :

35 − 27,5 = 7,5 (tấn)

Số tấn sắt có trong  30  tấn quặng sắt đó là :

7,5 ÷ 30 × 100 = 25%

Đáp số : 25%

5 tháng 3 2022

Giải

Khối lượng sắt trong 30 tấn quặng sắt là

30 x 45 : 100 = 13,5 ( tấn )

Khối lượng sắt trong 50 tấn quặng sắt là

50 x 75 : 100 = 37,5 ( tấn )

Sau khi trộn, hỗn hợp chứa

 ( 13,5 + 37,5 ) : ( 30 + 50 ) x 100 = 63,75 %

Đ/S:........

13 tháng 12 2015

Dấu phẩy đó bạn giúp mình nhé

29 tháng 11 2021

Bài 1:

Bạn An rất thông minh.

Chú bộ đội dũng cảm ra trận.

Nhờ sự nhanh trí của mình, Minh đã thắng trò chơi.

Ý chí sắt đá đã giúp ông Ba thành công.

Mỗi người cần phải có trách nhiệm với việc làm của mình.

Ý thức học tập vô cùng quan trọng với học sinh.

Can đảm là thứ cần có đối với một người làm ăn.

Trong rừng, những chú chim hót líu lo.

Chú công an đã bắt được tên cướp.

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

                                      Những chú chó con ở cửa hiệu
Một cậu bé xuất hiện trước cửa hàng bán chó và hỏi người chủ cửa hàng: "Giá mỗi con chó là bao nhiêu vậy bác?"

Người chủ cửa hàng trả lời: "Khoảng từ 30 tới 50 đô la một con!"

Cậu bé rụt rè nói: "Cháu có thể xem chúng được không ạ?"

Người chủ cửa hàng mỉm cười rồi huýt sáo ra hiệu. Từ trong chiếc cũi, năm chú chó con bé xíu như năm cuộn len chạy ra, duy có một chú bị tụt lại sau khá xa. Ngay lập tức, cậu bé chú ý tới chú chó chậm chạp, hơi khập khiễng đó. Cậu liền hỏi: "Con chó này bị sao vậy bác?"

Ông chủ giải thích rằng nó bị tật ở khớp hông và nó sẽ bị khập khiễng suốt đời. Nghe thế, cậu bé tỏ ra xúc động: "Đó chính là con chó cháu muốn mua".

Chủ cửa hàng nói: "Nếu cháu thực sự thích con chó đó, ta sẽ tặng cho cháu. Nhưng ta biết cháu sẽ không muốn mua nó đâu".

Gương mặt cậu bé thoáng buồn, cậu nhìn thẳng vào mắt ông chủ cửa hàng và nói: "Cháu không muốn bác tặng nó cho cháu đâu. Con chó đó cũng có giá trị như những con chó khác mà. Cháu sẽ trả bác đúng giá. Thực ra, ngay bây giờ cháu chỉ có thể trả bác 2 đô la 37 xu thôi. Sau đó, mỗi tháng cháu sẽ trả dần 50 xu được không ạ?”

"Bác bảo thật nhé, cháu không nên mua con chó đó", người chủ cửa hàng khuyên. "Nó không bao giờ có thể chạy nhảy và chơi đùa như những con chó khác được đâu.”

Ông vừa dứt lời, cậu bé liền cúi xuống vén ống quần lên, để lộ ra cái chân trái tật nguyền, cong vẹo được đỡ bằng một thanh kim loại. Cậu ngước nhìn ông chủ cửa hàng và khẽ bảo: "Chính cháu cũng chẳng chạy nhảy được mà, và chú chó con này sẽ cần một ai đó hiểu và chơi với nó."

Câu 1:

Cậu bé khách hàng chú ý đến chú chó con nào?

  • a. Chú chó con lòng trắng muốt.
  • b. Chú chó con bé xíu như cuộn len.
  • c. Chú chó con chậm chạp, hơi khập khiễng.

Câu 2:

Vì sao cậu bé không muốn người bán hàng tặng con chó đó cho cậu?

  • a. Vì con chó đó bị tật ở chân.
  • b. Vì cậu cho rằng con chó đó cũng có giá trị ngang bằng những con chó mạnh khỏe khác trong cửa hàng.
  • c. Vì cậu không muốn mang ơn người bán hàng

Câu 3:

Tại sao cậu lại chọn mua con chó bị tật ở chân?

  • a. Vì cậu thương hại con chó đó.
  • b. Vì con chó đó rẻ tiền nhất.
  • c. Vì con chó đó có hoàn cảnh giống như cậu, nên có thể chia sẻ được với nhau.

Câu 4:

Câu chuyện muốn nói với em điều gì?

  • a. Hãy yêu thương những người khuyết tật.
  • b. Hãy đối xử bình đẳng với người khuyết tật.
  • c. Hãy chia sẻ và đồng cảm với người khuyết tật.

Câu 5:

Câu "Bác bảo thật nhé, cháu không nên mua con chó đó!" là loại câu gì?

  • a. Câu kể
  • b. Câu cảm
  • c. Câu khiến

Câu 6:

Trong câu "Gương mặt cậu bé thoáng buồn." bộ phận nào là chủ ngữ?

  • a. Gương mặt
  • b. Gương mặt cậu bé
  • c. Cậu bé

Câu 7:

Từ giá trị trong câu "Con chó đó cũng có giá trị như những con chó khác mà." thuộc từ loại gì?

  • a. Danh từ
  • b. Động từ
  • c. Tính từ

Câu 8:

Có những từ láy nào trong bài văn trên?

  • a. rụt rè, chậm chạp, chạy nhảy
  • b. rụt rè, chậm chạp, khập khiễng
  • c. chậm chạp, khập khiễng, chạy nhảy

Câu 9:

Câu sau đây có mấy trạng ngữ?
Có một lần, trong giờ tập đọc, tôi nhét tờ giấy thấm vào mồm.

  • a. Một trạng ngữ
  • b. Hai trạng ngữ
  • c. Không có trạng ngữ nào

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:

                                                                Đi xe ngựa
Chiếc xe cùng con ngựa Cú của anh Hoàng đưa tôi từ chợ quận trở về. Anh là con của chú Tư Khởi, người cùng xóm, nhà ở đầu cầu sắt. Nhà anh có hai con ngựa, con Ô với con Cú. Con Ô cao lớn, chạy buổi sáng chở được nhiều khách và khi cần vượt qua xe khác để đón khách, anh chỉ ra roi đánh gió một cái tróc là nó chồm lên, cất cao bốn vó, sải dài, và khi tiếng kèn anh bóp tò te tò te, thì nó qua mặt chiếc trước rồi. Còn con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa. Nó chạy buổi chiều, ít khách, nó sải thua con Ô, nhưng nước chạy kiệu rất bền. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương. Tôi thích nó hơn con Ô, vì tôi có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá. Mỗi lần về thăm nhà, tôi thường đi xe của anh. Anh cho tôi đi nhờ, không lấy tiền. Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi.
Cầm được dây cương, giựt giựt cho nó chồm lên, thú lắm.
(theo Nguyễn Quang Sáng)

Câu 10:

Ý chính của bài văn là gì?

  • a. Nói về hai con ngựa kéo xe khách.
  • b. Nói về một chuyến đi xe ngựa.
  • c. Nói về cái thú đi xe ngựa.

Câu 11:

Câu "Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều thiệt dễ thương." miêu tả đặc điểm con ngựa nào?

  • a. Con ngựa Ô
  • b.  Con ngựa Cú
  • c. Cả hai con

Câu 12:

Vì sao tác giả thích con ngựa Cú hơn con ngựa Ô?

  • a. Vì nó chở được nhiều khách.
  • b. Vì nước chạy kiệu của nó rất bền.
  • c. Vì có thể trèo lên lưng nó mà nó không đá.

Câu 13:

Vì sao tác giả rất thích thú khi đi xe ngựa của anh Hoàng?

  • a. Vì anh Hoàng là hàng xóm thân tình với tác giả, anh cho đi nhờ không lấy tiền.
  • b. Vì tác giả yêu thích hai con ngựa và thỉnh thoảng lại được cầm dây cương điều khiển cả chiếc xe ngựa.
  • c. Cả hai ý trên.

Câu 14:

Câu "Thỉnh thoảng đến những đoạn đường vắng, anh trao cả dây cương cho tôi." thuộc kiểu câu gì?

  • a. Câu kể.
  • b. Câu khiến.
  • c. Câu hỏi.

Câu 15:

Chủ ngữ trong câu "Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc, đều đều, thiệt dễ thương." là những từ ngữ nào?

  • a. Cái tiếng vó của nó.
  • b. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường.
  • c. Cái tiếng vó của nó gõ xuống mặt đường lóc cóc.

Câu 16:

Câu "Con Cú, nhỏ hơn, vừa thấp lại vừa ngắn, lông vàng như lửa." có mấy tính từ?

  • a. Hai
  • b. Ba
  • c. Bốn

Câu 17:

Bài này có mấy danh từ riêng?

  • a. Hai danh từ riêng
  • b. Ba danh từ riêng
  • c. Bốn danh từ riêng

Câu 18:

Từ nào dưới đây không dùng để tả màu của quả?

  • a. Đỏ ửng
  • b. Đỏ mọng
  • c. Đỏ ối

Câu 19:

Từ nào đồng nghĩa với từ "vắng vẻ"?

  • a. hiu quạnh
  • b. mênh mông
  • c. vui vẻ

Câu 20:

Từ "Quê hương" hợp nghĩa với câu nào dưới đây?

  • a. Là nơi sinh ra và lớn lên của em.
  • b. Em không thể nào quên
  • c. Là nơi em không thể xa.
3 tháng 6 2021

thế là thế nào ?

phải nhập nguyên đề cho bạn hả ?

Mình có quyển chinh phục 3 môn đấy bạn ạ