K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 12 2020

Đó là do trong vỏ của tôm cua có nhiều loại sắc tố, trong đó có một loại carotenoid gọi là astaxanthin, tạo nên sắc đỏ cam cho tôm cua (astaxanthin cũng chính là sắc tố tạo nên màu sắc đặc trưng của cá hồi). Bình thường khi tôm cua còn sống, sắc tố này không thấy được do bị bao bọc bởi các chuỗi protein khác nên tôm cua có màu xanh đen.

Sau khi luộc chín, các protein khác bị phá hủy và phân giải ở nhiệt độ cao, sẽ làm hiện ra màu đỏ cam do astaxanthin chưa bị phân hủy. Vì thế tôm cua bị hấp hay luộc sẽ có màu đỏ tươi mà không có thêm màu nào khác, thậm chí những con tôm hay cua màu xanh hoặc vàng cũng đều biến thành màu đỏ cam như vậy.

19 tháng 12 2021

Câu trả lời như sau:

Do trong vỏ của tôm cua có nhiều loại sắc tố, trong đó có một loại carotenoid gọi là astaxanthin,tạo nên màu đỏ cam cho tôm cua .Bình thường khi tôm cua còn sống, sắc tố này không thấy được do bị bao bọc bởi các chuỗi protein khác nên tôm cua có màu xanh đen.

Sau khi luộc chín, các protein khác bị phá hủy và phân giải ở nhiệt độ cao, sẽ làm hiện ra màu đỏ cam do astaxanthin chưa bị phân hủy. Vì thế tôm cua bị hấp hay luộc sẽ có màu đỏ tươi mà không có thêm màu nào khác, thậm chí những con tôm hay cua màu xanh hoặc vàng cũng đều biến thành màu đỏ cam như vậy.

 

14 tháng 11 2016

Khi tôm được nấu chín, dưới tác dụng của nhiệt độ, phần crustacyanin bị tách ra, và astaxanthin trở lại với màu vàng cam nguyên thủy của nó.các protein khác bị phá hủy và phân giải ở nhiệt độ cao, sẽ làm hiện ra màu đỏ cam do astaxanthin chưa bị phân hủy. Vì thế tôm cua bị hấp hay luộc sẽ có màu đỏ tươi mà không có thêm màu nào khác, thậm chí những con tôm hay cua màu xanh hoặc vàng cũng đều biến thành màu đỏ cam như vậy.

cấu tạo của tôm:

Phần đầu-ngực có:

mắt kép

hai đôi râu

các chân hàm

các chân ngực(càng, chân bò)

Phần bụng:

các chân bụng(chân bơi)

tấm lái

vỏ cơ thể tôm cấu tạo bằng kitin

trong tôm có cơ quan tiêu hóa và cơ quan thần kinh

18 tháng 11 2016

bạn giỏi wa theo dõi mình nha

22 tháng 12 2016

Giải thích :

+ ) Cơ thể tôm được bao bởi vỏ cứng màu xám đễ lẫn với màu đáy nước , giúp tôm dễ lẫn tránh kẻ thù và tìm mồi .

+ ) Lớp vỏ cứng vừa là xương để bảo vệ vừa làm chỗ bám cho cơ thể bên trong .

+ ) Chỗ tiếp giáp giữa các đốt , phần vỏ mềm hơn tạo khớp động để cơ thể cử động thuận lợi .

- Ý nghĩa : Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc . Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tốt lột xác để cơ thể được lớn lên . khi ấy lớp vỏ nứt ra để ở dọc lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài , thời gian lột xác và lớn lên , một lớp vỏ mới lại hình thành bao bọc cơ thể .

22 tháng 12 2016

Lớp vỏ kitin giống như bộ xương ngoài của tôm, nó che chở và bảo vệ tôm

Tôm phải lột xác nhiều lần vì lớp vỏ cấu tạo bằng kitin rất cứng, không đàn hồi: ngăn cản sự phát triển của tôm sông

Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống(....) để trả lời các câu hỏi sau:a. Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào tập tính nào của tôm ?..................................................................................................................................................................b. Tôm đực, tôm cái khác nhau thế...
Đọc tiếp

Em hãy điền từ thích hợp vào chỗ trống(....) để trả lời các câu hỏi sau:

a. Người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm là dựa vào tập tính nào của tôm ?

..................................................................................................................................................................

b. Tôm đực, tôm cái khác nhau thế nào?

.......................................................................................................................................................................

c. Tại sao trong quá trình lớn lên, ấu trùng tôm phải lột xác nhiều lần?

.................................................................................................................................................................

d. Tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa gì?

.....................................................................................................................................................................

5
16 tháng 11 2016

a. Tôm rất nhạy cảm với mùi , dựa vào đặc điểm đó người ta dùng thính để câu hay cất vó tôm

b. Tôm đực thường có mình thon dài , càng to. Con tôm cái tròn , to và có càng bé hơn

c. Vì lớp vỏ kitin không lớn lên cùng với cơ thể tôm

d. Tập tính này giúp bảo vệ tốt trứng và là bản năng sinh tồn

16 tháng 11 2016

1:

Vì tế bào khứu giác trên 2 đôi râu của tôm rất phát triển. Thính hay cất vỏ tôm có mùi thơm lan tỏa đi xa

2:

Tôm nước mặn tôm đực có gai giao cấu ở phần chân ngực, tôm cái có bộ phận giao cấu ở phần giáp ngực. Còn tôm nước ngọt thì tôm đực có gai giao cấu ở phần chân bơi thứ 1,2 gì đó nằm ở phần bụng rất nhỏ bạn khó thấy lắm, còn tôm cái không có. Trưởng thành tôm đực có càng to, tôm cái càng nhỏ hơn. Tôm nước mặn thì tôm cái không ôm trứng, còn tôm nước ngọt ôm trứng và ấp trứng ở phần bụng.

3:

Vì vỏ tôm rất cứng ->khả năng đàn hồi kém -> để tôm lớn lên phải lột xác nhiều lần; lớp vỏ chứa kịp cứng -> cơ thể tôm lớn lên một cách nhanh chóng4:tập tính ôm trứng của tôm mẹ có ý nghĩa bảo vệ cho trứng khỏi bị các kẻ thù của chúng ăn mất Vìvỏtôm rất cứngkhảnăngđànhồi kémđểtôm lớn lên phải lột xácnhiều lần; lớp vỏchưa kịp cứngcơthểtôm lớn lên một cách nhanh chóng  

 

4 tháng 1 2022

Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc . Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tốt lột xác để cơ thể được lớn lên . khi ấy lớp vỏ nứt ra để ở dọc lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài , thời gian lột xác và lớn lên , một lớp vỏ mới lại hình thành bao bọc cơ thể

vì tôm khi sống nó hấp thu các khí ô-xi và ăn các chất đủ nhu cầu .

khi chết nói ko hấp thu được khí ô-xi và nó ko đươc ăn đầy đủ và ngâm trong nước lâu thì sẽ có màu hồng .

từ đỏ → hông

Tham khảo:

Nhờ có chất canxi đã tạo cho lớp vỏ kitin của tôm sông cứng cáp, làm nhiệm vụ che chở và làm chỗ bám cho hệ cơ phát triển và có tác dụng như bộ xương (còn gọi là bộ xương ngoài)
- Sắc tố có trong thành phần của vỏ kitin ở tôm giúp tôm có thể thay đổi máu sắc bên ngoài cơ thể để phù hợp với màu của môi trường sống, và nhờ vậy tôm có thể tránh khỏi sự phát hiện của kẻ thù.

Khi tôm luộc chín chuyển màu vì:

- Ở tôm có 2 loại protein quy định nên sắc tố của tôm là crustacyanin và astaxanthin, astaxanthin là sắc tổ có màu đỏ, khi tôm còn sống, 2 loại protein này liên kết với nhau làm cho màu đỏ của astaxanthin không được biểu hiện.

- Khi luộc chín, 2 protein này tách nhau ra, astaxanthin được giải phóng nên chúng ta có thể nhìn thấy màu sắc đỏ của tôm.

 

Khi tôm luộc chín chuyển màu đỏ vì:

- Ở tôm có 2 loại protein quy định nên sắc tố của tôm là crustacyanin và astaxanthin, astaxanthin là sắc tổ có màu đỏ, khi tôm còn sống, 2 loại protein này liên kết với nhau làm cho màu đỏ của astaxanthin không được biểu hiện.

- Khi luộc chín, 2 protein này tách nhau ra, astaxanthin được giải phóng nên chúng ta có thể nhìn thấy màu sắc đỏ của tôm.

27 tháng 12 2020

VÌ TÔM CÓ MỘT CHẤT ĐỔI MÀU SẮC THEO MÔI TRƯỜNG .NẾU RÁN NÊN TÔM CHẾT MẤT CHẤT ĐẤY THÌ CHUYỂN SANG MÀU ĐỎ

29 tháng 12 2020

Vì vỏ của tôm có chứa sắc tố nên màu sắc của tôm thay đổi theo màu sắc của môi trường => Khi tôm chết ( dưới sự tác động của nhiệt độ như rang ) sắc tố đó biến đổi thành zooêrytrin, có màu đ​ỏ gạch

29 tháng 12 2020

Khi rang tôm lên thì  vỏ tôm lại chuyển sang màu đỏ gạch vì:

- Ở tôm có 2 loại protein quy định nên sắc tố của tôm là crustacyanin và astaxanthin, astaxanthin là sắc tổ có màu đỏ, khi tôm còn sống, 2 loại protein này liên kết với nhau làm cho màu đỏ của astaxanthin không được biểu hiện.

- Khi luộc chín, 2 protein này tách nhau ra, astaxanthin được giải phóng nên chúng ta có thể nhìn thấy màu sắc đỏ của tôm.

25 tháng 3 2019

- Mưa nhiều → đất chặt, thiếu oxi. Mà giun đất hô hấp qua da → ngoi lên mặt đất để hô hấp.

   - Đó là máu. Máu có màu đỏ vì trong máu có hệ sắc tố, có thành phần hemoglobin trong đó có nhân sắt làm máu có màu đỏ.

22 tháng 4 2017

Câu 1:

- Di chuyển bằng chân giả: trùng biến hình.

- Những đại diện có 2 hình thức di chuyển là: vượn (đi, leo trèo), chim cánh cụt (bơi, đi)..
- Những đại diện có 3 hình thức di chuyển là: vịt trời (đi, chạy, bay), châu chấu (đi, nhảy, bay)...
- Di chuyển bằng lông bơi: trùng giày

- Di chuyển bằng chi bên: rết

-

22 tháng 4 2017

Câu 2:

Đặc điểm cấu tạo.
-Phần đầu – ngực:
+ Đôi kìm có tuyến độc: Bắt mồi và tự vệ.
+ Đôi chân xúc giác phủ đầy lông: Cảm giác về khứu giác, xúc giác.
+ 4 đôi chân bò: Di chuyển, chăng lưới.
-Phần bụng:
+ Đôi khe thở: Hô hấp.
+ Các núm tuyến tơ: Sinh ra tơ nhện.
* So sánh:
+ Tôm sông;
Phần đầu - ngực
- Các chân hàm
- 2 đôi râu
- 5 đôi chân bò
Phần Bụng
- 5 đôi chân bụng
- Tấm lái
+ Nhện:
Phần đầu - ngực
- Đôi kìm; Đôi chân xúc giác; 4 đôi chân bò
Phần bụng
- Đôi khe thở;1 lỗ sinh dục; Các núm tuyến tơ

17 tháng 10 2019

C1:Trung kiet li di chuyen bang chan gia. Trung giay di chuyen bang long boi.

Hoc tot!!!^.^