Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nâng lên lũy thừa, hay sự mũ hóa, là quá trình nhân một giá trị của cơ số b với chính nó với số lần cho trước bởi số mũ n thành số hạng b^n. thì lũy thừa mới của b là tích của n nhân với m. ... tuy nhiên số bất kỳ nâng lên lũy thừa 0 đều bằng 1 miễn là giá trị của cơ số của nó không phải là 0.
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ.
Ví dụ: \(3^{11}:3^9=3^{11-9}=3.3=9\)
chú ý : Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10
HT
I. Phép nâng lên lũy thừa
Lũy thừa bậc n của a , kí hiệu an , là tích của n thừa số a :
an = a . a . ... . a với n ∈ N*
n thừa số
Số a được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ
VD: 2 . 2 . 2 . 2 . 2 . 2 = 26
Quy ước: a1 = a
a2 còn được gọi là "a bình phương" hay "bình phương của a"
a3 còn được gọi là "a chính phương" hay "chính phương của a"
*Với n là số tự nhiên khác 0, ta có:
10n = 1 0 ... 0.
n chữ số 0
1. Phép cộng Phép nhân
Tính chất giao hoán: a + b = b + a a x b = b x a
Tính chất kết hợp: ( a + b ) + c = a + ( b + c ) ( a x b ) x c = a x ( b x c )
Tính chất phân phối của phép
nhân đối với phép cộng : a x ( b + c ) = a x b + a x c
2. Lũy thừa bậc n của a là n số nhân với nhau, mỗi số có giá trị bằng a
3. am x an = am + n. Muốn nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi cộng các số mũ.
am : an = am - n ( m lớn hơn hoặc bằng n). Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số rồi trừ các số mũ.
4. Khi xuất hiện một số tự nhiên q mà a = b x q thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b
5. Khi tất cả các số trong một tổng đều chia hết cho một số thì tổng đó chia hết cho số đó.
Nếu a chia hết cho m, b chia hết cho m thì a + b cũng chia hết cho m
k cho mình, 15 phút nữa mình giải tiếp, bạn đăng nhiều quá !
Ban Gauss oi ngay mai minh k cho nhe bay gio muon roi minh phai ngu
Online Math ko phải là nơi đăng linh tinh đâu nha bạn!!
a, 1.6,2.7,3.8,...,50.55
Vậy số hạng thứ 50 của dãy là: 50.55=2750
b, Mik chịu thua
Theo đầu bài ta có:
abcd0 - abcd = 3462e
=> abcd * 10 - abcd = 3462e
=> abcd * 9 = 3462e
Từ đây ta thấy rằng để abcd là số tự nhiên thì 3462e phải chia hết cho 9.
=> 3 + 4 + 6 + 2 + e chia hết cho 9
=> 15 + e chia hết cho 9
Do 15 chia 9 dư 6 nên e chia 9 dư 3 => e = 3
=> abcd = 34623 / 9 = 3847
Vậy chữ số a là 3, chữ số b là 8, chữ số c là 4, chữ số d là 7.
Cơ số thuộc loại lớp 6,môn toán dạng lũy thừa
Giả dụ 3 mũ 4:
34 (3 là cơ số,4 là lũy thừa)
Cách tính 34 =3x3x3x3=81
34 còn có thể viết khác nhưng cách này ko đc sử dụng nhiều trong toán học:
34=3^4
Còn cơ số 5,6,9 cũng là như vậy nhé!