K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
16 tháng 11 2021

a.

ĐKXĐ: \(x\ge2\)

\(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x-1}}{\left(\sqrt{x}+\sqrt{x-1}\right)\left(\sqrt{x}-\sqrt{x-1}\right)}+\dfrac{\sqrt{x-1}-\sqrt{x-2}}{\left(\sqrt{x-1}+\sqrt{x-2}\right)\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{x-2}\right)}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x-1}}{1}+\dfrac{\sqrt{x-1}-\sqrt{x-2}}{1}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-\sqrt{x-2}=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=1+\sqrt{x-2}\)

\(\Leftrightarrow x=1+x-2+2\sqrt{x-2}\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x-2}=1\)

\(\Leftrightarrow x-2=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{9}{4}\)

NV
16 tháng 11 2021

b

ĐKXĐ: \(x\ge1\)

\(\sqrt{x-1-2\sqrt{x-1}+1}+\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}=\dfrac{x-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}=\dfrac{x-1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-1\right|+\left|\sqrt{x-1}+1\right|=\dfrac{x-1}{2}\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=t\ge0\Rightarrow\left|t-1\right|+\left|t+1\right|=\dfrac{t^2}{2}\)

TH1: \(0\le t\le1\) pt trở thành:

\(1-t+t+1=\dfrac{t^2}{2}\Rightarrow t^2=4\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2>1\left(ktm\right)\\t=-2< 0\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\)

TH2: \(t>1\) pt trở thành:

\(t-1+t+1=\dfrac{t^2}{2}\Rightarrow t^2=2t\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=0< 1\left(ktm\right)\\t=2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{x-1}=2\Rightarrow x=5\)

11 tháng 11 2021

\(\Leftrightarrow n^5+n^2-n^2+1⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow-n^3+n⋮n^3+1\)

\(\Leftrightarrow n=1\)

a: ΔOBC cân tại O

ma OI là trung tuyến

nên OI vuông góc BC

=>góc OIA=90 độ

góc OIA=góc OMA=góc ONA=90 độ

=>O,I,M,A,N cùng thuộc đường tròn đường kính OA
Tâm là trung điểm của OA

R'=OA/2=R

b: Xét ΔAON vuông tại N có cos AON=ON/OA=1/2

nêngóc AON=60 độ

=>góc MON=120 độ

sđ cung MN=120 độ

c: Xét ΔAMB và ΔACM có

góc AMB=góc ACM

góc MAB chung

=>ΔAMB đồng dạng với ΔACM

=>AM/AC=AB/AM

=>AM^2=AB*AC

NV
2 tháng 11 2021

10D.

Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau

11.A

\(x^2+2x+2=\left(x+1\right)^2+1>0;\forall x\in R\)

12.C

Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:

\(3m+2=3+2m\Rightarrow m=1\)

2 tháng 11 2021

10D.

Hai đường thẳng (D) và (D') cùng đi qua điểm (0;-2) nên chúng không bao giờ song song nhau

11.A

x2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈Rx2+2x+2=(x+1)2+1>0;∀x∈R

12.C

Hai đồ thị cắt nhau tại 1 điểm trên trục tung khi:

3m+2=3+2m⇒m=1

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 5 2022

Lời giải:
Để pt có 2 nghiệm pb thì $\Delta'=1-(m-1)>0\Leftrightarrow m< 2$

Áp dụng hệ thức Viet:

$x_1+x_2=2$

$x_1x_2=m-1$

Khi đó:

$x_1^2+x_2^2-3x_1x_2=2m^2+|m-3|$

$\Leftrightarrow (x_1+x_2)^2-5x_1x_2=2m^2+|m-3|$
$\Leftrightarrow 2^2-5(m-1)=2m^2+|m-3|$

$\Leftrightarrow 2m^2+5m+|m-3|-9=0$

$\Leftrightarrow 2m^2+5m+3-m-9=0$ (do $m< 2 < 3$)

$\Leftrightarrow 2m^2+4m-6=0$

$\Leftrightarrow m^2+2m-3=0$

$\Leftrightarrow (m-1)(m+3)=0$

$\Rightarrow m=1$ hoặc $m=-3$ (đều tm)

Câu 3:

2: Xét tứ giác OKEH có 

\(\widehat{OKE}=\widehat{OHE}=\widehat{KOH}=90^0\)

Do đó: OKEH là hình chữ nhật

mà đường chéo OE là tia phân giác của \(\widehat{KOH}\)

nên OKEH là hình vuông