Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đời sống kinh tế lãnh địa :
+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.
+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.
+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.
- Đời sống kinh tế :
+ Nông nô nhận ruộng đất của lãnh chúa cày Gấy và nộp tô, ngoài ra còn dệt vải, may quần áo, làm giầy dép, đóng đồ đạc, vũ khí... , chi mua một vài hàng nhu yếu phẩm như sắt, tơ lụa, đồ trang sức.
+ Thủ công nghiệp cũng chỉ hoạt dộng trong lãnh địa, nông nô làm các nghề phụ như dệt vải, may quần áo, làm công cụ... , lãnh chúa có những xưởng thủ công riêng như xưởng rèn, đồ gốm, may mặc.
+ Lãnh địa là đơn vị kinh tế tự nhiên, tự cấp, tự túc, việc trao đổi buón bán trong lãnh địa đóng vai trò thứ yếu.
+ Đời sống nông nô:
Nông nô là người sản xuất chính trong các lãnh địa. Họ bị gắn chặt và lệ thuộc vào lãnh chúa, nhận ruộng đất vể cày cây và phải nộp tô nặng, ngoài ra họ còn phải nộp nhiều thứ thuế khác.
Song họ vẫn được tự do trong sản xuất, có gia đình riêng, có nông cụ và gia súc.
1.- Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.
2. lãnh địa phong kiến :
+ kinh tế: tự túc, tự cấp
+ hình thức sản xuất: nông nghiệp, thợ thủ công
+ Xã hội: lãnh chúa, nông nô
thành thị trung đại :
+ kinh tế: trao đổi mua bán hàng hoá
+ hình thức sản xuất: thủ công nghiệp, thương nghiệp
+ Xã hội thợ thủ công, thương nhân
Trong lãnh địa các công trình xây dựng chủ yếu trong lãnh địa gồm:
\(+\)Các pháo đài kiên cố,có hào sâu tường cao bao quanh
\(+\)Nhà kho,nhà thờ dinh thự chuồng trại
\(+\)Xung quanh là rừng ao nước đòng cỏ nơi canh tác và khu ở của nông nô
- Miêu tả :Là nơi giao lưu ,buôn bán, tập trung đông dân cư.Thể hiện sự tấp nập,nhộn nhịp và sự đa dạng của hàng hóa
Kinh tế
- Kinh tế ở lãnh địa phong kiến là nền kinh tế tự cấp, nông nô tự làm và tự sử dụng những gì mình làm ra.Chủ yếu là nông nghiệp.
- Thành thị trung đại là nền kinh tế có sự trao đổi, mua bán ở nơi đông người.Chủ yếu là thủ công nghiệp,thuơng ngiệp.
Thành phần dân cư
- Ở lãnh địa phong kiến chỉ có 2 giai cấp là lãnh chúa phong kiến và nông nô
-Ở thành thị trung đại có thêm thợ thủ công và thương nhân
Rất khổ.công việc nặng nhọc.công việc rất nhiều.làm sai một tí là bị đánh.việc khó làm.phục vụ các thứ.mọi người ko thể thoát ra lãnh địa phong kiến vì nó được xây dựng rất kiên cố.mọi người ko có quyền tự do,lênh đênh giữa dòng đời nô lệ khổ cực bà có cảm giác rất khó chịu
Những vùng đất đai rộng lớn đó đã nhanh chóng bị họ biến thành khu đất riêng của mình - gọi là lãnh địa phong kiến.
Mỗi lãnh chúa phong kiến đều có một lãnh địa riêng. Mỗi lãnh địa là một khu đất rộng lớn bao gồm đất của lãnh chúa và đất khẩu phần. Trong khu đất cũa lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ và có cả nhà kho, chuồng trại v.v..., có hào sâu, tường cao bao quanh, tạo thành những pháo đài kiên cố. Đất khẩu phần ở xung quanh pháo đài được lãnh chúa giao cho nông nô cày cấy và thu tô thuế.
Lãnh chúa có cuộc sống nhàn rỗi, xa hoa, sung sướng, thời bình chỉ luyện tập cung kiếm, cưỡi ngựa, dạ hội, tiệc tùng.
Cuối thế kỉ V, người Giéc-man chiếm phương Tây, lập ra nhiều vương quốc mới:
- Ăng-glô Xắc-xông (hiện nay: nước Anh)
- Phơ-răng ( Pháp)
- Đông Gốt ( Ý)
- Tây Gốt ( Tây Ban Nha)
1. Thời gian xuất hiện:
+ Lãnh địa: cuối thế kỉ V
+ Thành thị: cuối thế kỉ XI
2. Hoạt động kinh tế chủ yếu của:
+ Lãnh địa: nông nhiệp
+ Thành thị: thương ngiệp và thủ công nghiệp
3. Thành thị châu Âu thời trung đại rất sầm uất, nhộn nhịp, đông vui. Mọi người mang theo sản phẩm trên những chiếc thuyền để buôn bán. Họ còn lập ra các phường hội và thương hội để cùng nhau sản xuất và buôn bán. Hằng năm, họ còn tổ chức những hội chợ lớn để triển lãm, trao đổi và buôn bán sản phẩm.
- Kinh tế:
+ Lãnh địa: nông nghiệp
+ Thành thị: thương nghiệp
- Thành phần dân cư:
+ Lãnh địa: lãnh chúa và nông nô
+ Thành thị: chủ yếu là thợ thủ công và thương nhân
Cơ sở kinh tế - xã hội của xã hội phong kiến
* Cơ sở kinh tế : chủ yếu là kinh tế nông nghiệp
+ Ở phương Đông sản xuất nông nghiệp đóng kín trong các công xã nông thôn.
+ Châu Âu : đóng kín trong các lãnh địa phong kiến
* Xã hội phong kiến có 2 giai cấp cơ bản :
+ Phương Đông : địa chủ và nông dân lĩnh canh.
+ Châu Âu là lãnh chúa và nông nô .
* Bóc lột bằng tô thuế . Tuy nhiên ở Châu Âu sau khi thành thị trung đại ,xuất hiện kinh tế công thương nghiệp phát triển và thị dân ra đờ
Lãnh địa là một khu đất rộng rộng: dó có cả đất trồng trọt. Trong khu đất của lãnh chúa có những lâu đài, dinh thự, nhà thờ, nhà kho, chuồng trại... có hào sâu, tường cao, tạo thành những pháo đài kiên cố.
ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ LÀ TỤ CUNG TỰ CẤP
MINH NHO LA CAU NAY LOP 7 NHUNG MINH SE TRA LOI