K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 5 2019

#)Trả lời :

Chuyển động ngược chiều :

Bài 1: Một người đi xe đạp quãng đường 18,3 km hết 1,5 giờ. Hỏi cứ đi với vận tốc như vậy thì người đi quãng đường 30,5 km hết bao nhiêu thời gian?

Bài 2: Một xe máy chạy qua chiếc cầu dài 250m hết 20 giây. Hỏi với vận tốc đó xe máy đi quãng đường dài 120 km hết bao nhiêu thời gian?

Bài 3: Một xe máy đi từ A với vận tốc 30 km/giờ và sau 1 ½ giờ thì đến B. Hỏi một người đi xe đạp với vận tốc bằng 3/5 vận tốc của xe máy thì phải mất mấy giờ thì mới đi được quãng đường AB?

Bài 4: Một người dự định đi từ A đến B trong thời gian 4 giờ. Nhưng khi đi người đó đi với vận tốc gấp 3 lần so với vận tốc dự định. Hỏi người đó đã đi từ A đến B hết bao nhiêu thời gian ?

      #~Will~be~Pens~#

18 tháng 5 2019

Một ô tô khởi hành từ Alúc 4 giờ sáng với vận tốc 60km/giờ.Đến 5 giờ ô tô khác khởi hành từ B đi đên A với vận tốc 70km/giờ.Hai xe gặp nhau lúc 8 giờ.Tính khoảng cánh từ A đến B? ( mức 4 nhá bạn )

22 tháng 4 2016

là lành đùm lá rách

thương người như thể thương thân

22 tháng 4 2016

bạn không ghi những câu hỏi không liên quan đến môn toán

22 tháng 4 2016

Bạn khùng à,sao bạn không tự làm đi,dể như con cóc mà ko làm được

22 tháng 4 2016

ĐÚNG VẬY ĐÚNG VẬY

21 tháng 11 2017

Suốt một đời ăn hạt gạo nhân dân
Lần thứ nhất nhà văn đi học cấy
Bỗng hối tiếc nghìn câu thơ nước chảy
Chửa "vì người" bằng một bữa cơm ăn.

 
21 tháng 11 2017

BÀi Hạt gạo làng ta.

Tục ngữ, ca dao:

Hạt gạo là hạt ngọc trời.

12 tháng 1 2018

tìm = niềm tin à

12 tháng 1 2018

bạn tìm nó làm gì

22 tháng 4 2016

ca dao day bạn

22 tháng 4 2016

   k minh da

16 tháng 10 2018

1, Muốn sang thì bắc cầu Kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy.

2, Bán tự vi sư, nhất tự vi sư.

3, Không thầy đố mày làm nên.

nha

16 tháng 10 2018

Tiên học lễ, hậu học văn



Câu tục ngữ này rất nổi tiếng, có nghĩa là trước tiên phải học lễ nghĩa sau đó mới học văn hóa. Hoặc có một cách hiểu khác là trước tiên phải học lễ nghĩa cách đối nhân xử thế trong cuộc sống, sau đó mới học chữ.

2.

Nhất tự vi sư, bán tự vi sư



Câu tục ngữ này rất nổi tiếng, dịch ra là “Một chữ cũng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”, có ý nghĩa là chúng ta phải tôn kính, biết ơn người dạy bảo( dù chỉ là nửa chữ ).

3.

Không thầy đố mày làm nên



Có nghĩa là không có thầy dạy thì chúng ta không thể nên người, không biết từng con chữ mặt giấy nó như thế nào, dặn dò chúng ta phải luôn tôn sư trọng đạo.

20 tháng 9 2019

ở hiền gặp lành

ai làm người nấy chịu

24 tháng 2 2020

Trả lời:

* Quan hệ gia đình

– Con có cha như nhà có nóc

– Con hơn cha là nhà có phúc

– Chị ngã, em nâng

– Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần

* Quan hệ thầy trò

– Không thầy đố mày làm nên

– Muốn sang thì bắc cầu kiều

Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy

Hok tốt!

Vuong Dong Yet