Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Khi mưa dông thì gió, cây , lá hoa , không khí .. bla bla dao động phát ra âm thanh :)
2. Tần số dao động của vật A: 18000 : 90 = 20 ( Hz )
Tần số dao động của vật B: 380 : 20 = 19 ( Hz )
=> Vật B phát ra âm trầm hơn
b) Tai người có thể nghe được âm thanh vật A phát ra ( = 20 Hz )
Còn vật B thì không ( 19hz < 20hz )
3. Gường cầu lõm > Gương phẳng > Gương cầu lồi
4. Biên độ dao động và tần số dao động
5. Không rõ đề ~~
-Vì tốc độ truyền âm trong không khí và trong thép khác nhau, nên khi bạn An gõ một lần, âm thanh truyền qua không khí đến tai bạn Bình và âm thanh truyền qua thép đến tai bạn Bình trong thời gian khác nhau. Vì vậy bạn Bình nghe thấy hai tiếng gõ.
-Thời gian âm thanh truyền qua thép đến tai bạn Bình là:
T1 = S: v1 = 30,5 : 6100 = 0,005 (giây)
Thời gian âm thanh truyền qua không khí đến tai bạn Bình là:
T2 = S: v2 = 30,5 : 340 = 0,09 (giây)
Vậy thời gian giữa hai lần bạn Bình nghe thấy tiếng gõ là:
∆t = T2 – T1 = 0,09 – 0,005 = 0,0085 (giây)
Đáp án: b) 0,0085 giây
2. Khi gõ vào từng thanh của chiếc chuông gió, thanh ngắn và to sẽ phát ra âm trầm hơn, vì biên độ dao động nhỏ.
3. Ảnh của người đó cao 1m70 và cách người đó 1m.
a. Không khí và nước trong ống nghiệm dao động phát ra âm.
b. Ống nghiệm chứa cột nước khác nhau (cột không khí trong ống nghiệm cũng khác nhau) → âm phát ra khác nhau. Mực nước trong ống nghiệm càng thấp (cột không khí càng cao) thì âm phát ra càng trầm hơn.
Do đó: Ống có nhiều nước nhất phát ra âm trầm nhất, ấm có ít nước nhất phát ra âm bổng nhất.
c. Cột không khí trong ống dao động phát ra âm.
d. Ống có cột không khí dài nhất phát ra âm trầm nhất.
Ống có cột không khí ngắn nhất phát ra âm bổng nhất.
Không cần dùng điện thoại đồ chơi thì bạn A vẫn nghe bạn B nói thì thầm vì:
- Khi bạn B dùng điện thoại nói vào bên trong điện thoại thì âm của bạn B phát ra sẽ truyền qua môi trường thứ nhất là rắn (khi đó ly nhựa sẽ đóng vai trò là vật rắn), sau đó âm sẽ truyền vào không khí và lại truyền âm vào vật rắn (cái ly của bạn A) cuối cùng truyền tới tai bạn A.
- Nếu không dùng chiếc điện thoại đồ chơi thì khi bạn B nói, âm của bạ B sẽ truyền trong không khí và đến tai của bạn A nên suy cho cùng dù không có chiếc điện thoại đồ chơi thì bạn A vẫn nghe được bạn B nói.
Đáp án A
Ta có, ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng:
+ Là ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn
Lớn bằng vật
Câu 1:
+ khi học sinh đổ nước vào làm tần số dao động của cả ly giảm dần khiến âm thanh trầm dần
+Khi không có nước âm thanh khi gõ sẽ cao hơn khi cốc chứa nước
Câu 2: hai ảnh của hai bạn bằng nhau nhé, vì ảnh lấy đối xứng nên hai người cao giống nhau sẽ cho hai ảnh cùng độ cao