K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 11 2021

Lời giải:

Giả sử pt có nghiệm nguyên $(x,y)$ đi.

$3x^2=2001-28y^2$ lẻ $\Rightarrow x$ lẻ. Đặt $x=2k+1$ với $k$ nguyên

$\Rightarrow 3(2k+1)^2+28y^2=2001$

$\Leftrightarrow  12k^2+12k+28y^2=1998$

Ta thấy vế trái chia hết cho $4$ mà vế phải $1998$ chia $4$ dư $2$

Do đó pt không có nghiệm nguyên.

30 tháng 11 2021

Con cảm ơn ạ

NV
11 tháng 11 2021

\(xy-2y=x^2+4\)

\(\Leftrightarrow y\left(x-2\right)=x^2+4\)

- Với \(x=2\) không phải nghiệm của pt

- Với \(x\ne2\)

\(\Rightarrow y=\dfrac{x^2+4}{x-2}=\dfrac{x^2-4+8}{x-2}=x+2+\dfrac{8}{x-2}\)

Do \(y\in Z\Rightarrow\dfrac{8}{x-2}\in Z\Rightarrow x-2=Ư\left(8\right)\)

\(\Rightarrow x-2=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

\(\Rightarrow x=\left\{-6;-2;0;1;3;4;6;10\right\}\)

Thay x tương ứng vào \(y=\dfrac{x^2+4}{x-2}\) ta được các cặp nghiệm nguyên của pt:

\(\left(x;y\right)=\left(-6;-5\right);\left(-2;-2\right);\left(0;-2\right);\left(1;-5\right);\left(3;13\right);\left(4;10\right);\left(6;10\right);\left(10;13\right)\)

10 tháng 11 2021

\(2xy+x-3y=1\\ \Leftrightarrow4xy+2x-6y-2=0\\ \Leftrightarrow2x\left(2y+1\right)-3\left(2y+1\right)=-1\\ \Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(2y+1\right)=-1\)

Từ đó bạn suy ra các trường hợp thôi

 

1 tháng 12 2021

Em gửi câu hỏi r mak

đây nek
Tìm bộ 3 số nguyên tố a,b,c sao cho a^2+b^2+c^2=abc

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 2 2017

Giải:

a) Xét \(y'=3x^2+2mx\)

Ta thấy \(y'=3x^2+2mx=0\)\(\Delta'=m^2>0\forall m\neq 0\) nên luôn có hai nghiệm phân biệt, đồng nghĩa với hàm số đã cho luôn có cực đại, cực tiểu với mọi \(m\neq 0\)

b) Đồ thị hàm số luôn cắt trục hoành tại điểm có hoành độ dương với mọi giá trị của $m$ nghĩa là phương trình \(x^3+mx^2-1=0\) luôn có nghiệm dương với mọi \(m\)

Xét hàm $y$ liên tục trên tập xác định.

Nếu \(m>0\)\(\left\{\begin{matrix} f(0)=-1<0\\ f(m+1)=(m+1)^3+m(m+1)^2-1>0\end{matrix}\right.\Rightarrow f(0).f(m+1)<0\)

Do đó phương trình luôn có nghiệm thuộc khoảng \((0;m+1)\), tức là nghiệm dương.

Nếu \(m<0\)\(\left\{\begin{matrix} f(0)=-1<0\\ f(1-m)=m^2-2m>0\forall m<0\end{matrix}\right.\Rightarrow f(0).f(1-m)<0\)

Do đó phương trình luôn có nghiệm thuộc khoảng \((0,1-m)\) , tức nghiệm dương

Từ hai TH ta có đpcm.

c) Để pt có $3$ nghiệm phân biệt thì \(y'=3x^2+2mx\) phải có hai nghiệm phân biệt \(x_1,x_2\) thỏa mãn \(f(x_1)f(x_2)<0\)

Kết hợp với định lý Viete:

\(\Leftrightarrow x_1^3+x_2^3+m(x_1^2+x_2^2)-1>0\)

\(\Leftrightarrow 4m^3-27>0\Leftrightarrow m>\frac{3}{\sqrt[3]{4}}\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
24 tháng 11 2021

Lời giải:

Theo định lý Fermat nhỏ thì: $3^{10}\equiv 1\pmod {11}; 4^{10}\equiv 1\pmod {11}$

$\Rightarrow$:

$3^{2021}=(3^{10})^{202}.3\equiv 3\pmod {11}$

$4^{2021}=(4^{10})^{202}.4\equiv 4\pmod {11}$

$\Rightarrow A=3^{2021}+4^{2021}\equiv 3+4\equiv 7\pmod {11}$

Tức $A$ chia $11$ dư $7$

---------------------------------

Tương tự:

$3^{12}\equiv 1\pmod {13}$

$\Rightarrow 3^{2021}=(3^{12})^{168}.3^5\equiv 3^5\equiv 9\pmod {13}$

Tương tự: $4^{2021}\equiv 4^5\equiv 10\pmod {13}$

$\Rightarrow A\equiv 9+10\equiv 6\pmod {13}$

Vậy $A$ chia $13$ dư $6$

22 tháng 4 2019

2001X2000-2/1999+1999x2001

22 tháng 4 2019

cóooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooooo

jdxsuffffffffffffffffffffffffffffffm *%!@#$%^&*()_+!@#$%^&*()_$%^&*(*&^%#$%^&*

$%^&*()_