Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-Giống:
- Sự giống nhau giữa tôn giáo với tín ngưỡng dân gian, tức là đều tin vào những điều mà mắt mình không trông rõ, tai mình không nghe thấy thân hình và giọng nói của đấng thiêng liêng và của đối tượng thờ cúng.......
-Khác:
-Các tôn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ, được biên soạn nhiều,....
-Các tín ngưỡng chỉ có các đoạn văn tế và bài khấn ngắn,..
~~~~ Có ý bạn tham khảo#~~~~~~~~
-Tích cực: là một thứ gì đó có tầm ảnh hưởng rất lớn tới đời sống văn hoá của nhân dân ta, cho nhiều bài học quý giá, luôn ghi nhớ tới cội nguồn và các văn hoá tốt đẹp,...
-Tiêu cực: sinh ra mê tín dị đoan, tin tưởng và thờ cúng ma quỷ và đặt niềm tin vào chúng, nhiều người nhẫm lẫn dữa mê tín và tín ngưỡng sinh ra các tập tục cổ hủ
refer
https://hoc247.net/hoi-dap/gdcd-7/neu-len-mat-tich-cuc-va-tieu-cuc-cua-ton-giao-faq158227.html
Bạn xem lại cả câu tiêu cực nhé:
Tích cực của tín ngưỡng :
Nói về việc tốt việc xấu , đưa ra lời khuyên để con người có thể làm những việc thiện .
Tiêu cực của tín ngưỡng :
- Làm con người thêm mù quáng, sợ hãi , sợ sệt
- Đầu óc trên mây , luôn chờ mong , tin tưởng vào Phật giáo , ...
Tín ngưỡng có hai mặt là tích cực và tiêu cực,tất cả đã được nêu ở trên.
Tham Khảo
Tích cực:+Là hình thức phản ánh đặc thù, phản ánh hư ảo thế giới hiện thực, tôn giáo đã góp phần chế ngự các hành vi phi đạo đức. Do tuân thủ những điều răn dạy về đạo đức của các tôn giáo, nhiều tín đồ đã sống và ứng xử đúng đạo lý, góp phần làm cho xã hội ngày càng thuần khiết.
+ảnh hưởng mạnh mẽ đến đời sống tinh thần của con người. Với tư cách một bộ phận của ý thức hệ, tôn giáo đã đem lại cho cộng đồng xã hội, cho mỗi khu vực, mỗi quốc gia, mỗi dân tộc những biểu hiện độc đáo thể hiện trong cách ứng xử, lối sống, phong tục, tập quán, trong các yếu tố văn hóa vật chất cũng như tinh thần.
*Tiêu cực:+Tinh thần nhẫn nhục mà các tôn giáo đề ra thể hiện thái độ cực đoan, thủ tiêu đấu tranh. Nó tạo cho các tín đồ thái độ bàng quan trước thế giới hiện thực, bằng lòng với số phận. không tích cực đấu tranh chống lại những cái xấu, cái ác, an ủi và ru ngủ con người trong niềm tin rằng kẻ gây tội ác sẽ phải chịu “quả báo” hoặc bị trừng trị ở kiếp sau. Chính tâm lý đó đã ngăn cản con người đi đến hạnh phúc thực sự của mình nơi trần thế.
;-;
Tiêu cực của tín ngưỡng :
- Làm con người thêm mù quáng, sợ hãi , sợ sệt
- Đầu óc trên mây , luôn chờ mong , tin tưởng vào Phật giáo , ...
Tín ngưỡng có hai mặt là tích cực và tiêu cực,tất cả đã được nêu ở trên.
-Tiêu cực:
-Dễ đưa ta nhầm lẫn với mê tín dị đoan, làm con người không sống đúng với thực tế
-Lưu mờ các truyền thống tốt đẹp
-Làm con người ta mê muội mất đi các phẩm giá, lương tâm
-Làm sinh ra các đức tính xấu như :thờ phụng ma quỷ, giao quẻ bói toán, kiêng kị sai lầm,...
-Làm ta tiêu tốn tiền bạc cho những việc làm sai trái
...........
- Tín ngưỡng : là niềm tin của con người vào một cái gì đó thần bí, hư ảo, vô hình như : thần linh, thượng đế , chúa trời.
- Mê tín dị đoan: là tin vào những điều mơ hồ , nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự nhiên (như tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép...) dẫn tới hậu quả xấu
- Quyền tự do tín ngưỡng , tôn giáo có nghĩa là : công dân có quyền theo hoặc không theo một tín ngưỡng hay tôn giáo nào ; người đã theo một tín ngưỡng hay một tôn giáo nào đó có quyền thôi không theo nữa, hoặc bỏ để theo tín ngưỡng, tôn giáo khác mà không ai được cưỡng bức hoặc cản trở.
- Hành vi vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo :
+ Không tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền chùa, miếu thờ,...
+ Gây bài xích , mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo , giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau
+ Cưỡng bức hoặc cản trở người khác bỏ một tín ngưỡng , tôn giáo nào đó hay theo một tín ngưỡng , tôn giáo khác.
+...
- Hành vi không vi phạm quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo :
+ Tôn trọng các nơi thờ tự của các tín ngưỡng, tôn giáo như đền chùa, miếu thờ,...
+ Không gây bài xích , mất đoàn kết, chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo và những người không có tín ngưỡng, tôn giáo , giữa những người có tín ngưỡng, tôn giáo khác nhau
+ Không cưỡng bức hoặc cản trở người khác bỏ một tín ngưỡng , tôn giáo nào đó hay theo một tín ngưỡng , tôn giáo khác.
+...
- Hành vi mê tín dị đoan :
+ Tin vào những điều mơ hồ, nhảm nhí
+ Tin vào những điều không phù hợp với lẽ tự nhiên
+ Tin vào bói toán, chữa bệnh bằng phù phép
Tín ngưỡng, tôn giáo là quyền tự do của mọi người. Để bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, Luật Tín ngưỡng tôn giáo được ban hành, quy định hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan.
tham khảo
-Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống như một phần cấp thấp của tôn giáo mà con người tin vào để giải thích thế giới và vũ trụ mà để mang lại sự thịnh vương bình yên và thanh cao hạnh phúc cho bản thân và mọi người. ... Tín ngưỡng còn là thể hiện giá trị của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống bền vững.
-Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống các văn hoá, tín ngưỡng, đức tin bao gồm các hành vi và hành động được chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế giới, thể hiện thông qua các kinh sách, khải thị, các địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố ...
-Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.
-Theo quy định hiện hành tại Điều 6 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 thì quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định như sau: ... Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.
-Thế nào là quyềnTự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo: đây thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.
-Thế nào là mê tín dị đoan: Mê tín là một cụm từ chỉ những niềm tin trong một mối quan hệ nhân quả siêu nhiên: một trong những sự kiện hay hành động sẽ dẫn đến các sự kiện hay hành động khác mà không có bất kỳ quá trình vật lý nào liên kết hai sự kiện như điềm báo, phù phép. Mê tín mâu thuẫn với khoa học tự nhiên hay phản khoa học
Nội dung của quyền:
- Mọi người có quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, theo hoặc không theo một tôn giáo nào.
- Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.
~~~~~ Các ý bạn tham khảo#~~~~~~
refer
Tín ngưỡng, tôn giáo là quyền tự do của mọi người. Để bảo đảm và thực hiện quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo, Luật Tín ngưỡng tôn giáo được ban hành, quy định hoạt động tín ngưỡng, tôn giáo; quyền và nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức, cá nhân liên quan.
TK1. Tín ngưỡng là gì, tôn giáo là gì? Tín ngưỡng là niềm tin của con người được thể hiện thông qua những lễ nghi gắn liền với phong tục, tập quán truyền thống để mang lại sự bình an về tinh thần cho cá nhân và cộng đồng. Tôn giáo là niềm tin của con người tồn tại với hệ thống quan niệm và hoạt động bao gồm đối tượng tôn thờ, giáo lý, giáo luật, lễ nghi và tổ chức (Khoản 1 và 5 Điều 2 Luật Tín ngưỡng, tôn giáo năm 2016)
-Tín ngưỡng là một niềm tin có hệ thống như một phần cấp thấp của tôn giáo mà con người tin vào để giải thích thế giới và vũ trụ mà để mang lại sự thịnh vương bình yên và thanh cao hạnh phúc cho bản thân và mọi người. ... Tín ngưỡng còn là thể hiện giá trị của cuộc sống, ý nghĩa của cuộc sống bền vững.
-Tôn giáo có thể được định nghĩa là một hệ thống các văn hoá, tín ngưỡng, đức tin bao gồm các hành vi và hành động được chỉ định cụ thể, các quan niệm về thế giới, thể hiện thông qua các kinh sách, khải thị, các địa điểm linh thiêng, lời tiên tri, quan niệm đạo đức, hoặc tổ chức, liên quan đến nhân loại với các yếu tố ...
-Tự do tín ngưỡng hay tự do tôn giáo thường được coi là một nguyên tắc ủng hộ quyền tự do của cá nhân hay cộng đồng trong việc công khai hoặc bí mật thực hành, thờ phụng, rao giảng, hay tu tập một tôn giáo hay tín ngưỡng.
-Theo quy định hiện hành tại Điều 6 Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 thì quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo của mọi người được quy định như sau: ... Mỗi người có quyền bày tỏ niềm tin tín ngưỡng, tôn giáo; thực hành lễ nghi tín ngưỡng, tôn giáo; tham gia lễ hội; học tập và thực hành giáo lý, giáo luật tôn giáo.
Mặt tích cực và tiêu cực của tôn giáo mang lại cho sự phát triển kinh tế - xã hội và văn hóa?
- Mặt tích cực : Hầu hết các tôn giáo đều hướng con người tới cái thiện cái tốt đẹp khuyên răn con người làm điều hay lẽ phải và nhân từ với đồng loại.
- Mặt tiêu cực :
+ Tôn giáo làm cho con ng' bằng lòng vs thực tế, họ trở nên thụ động, làm mất tính sáng tạo của con người.
+ Tôn giáo dễ làm cho con ng' mê tín, tâm lý sợ hãi, chờ đợi, nhờ cậy vào Thần, Thánh, Phật mỗi khi gặp khó khăn.
+ Tôn giáo dễ bị lợi dụng bởi các thế lực khác điều đó thường dẫn đến những hậu quả xấu, ảnh hưởng đến XH.
~~~ Tham khảo#~~~~~~
Mặt tích cực và tiêu cực của tôn giáo mang lại cho sự phát triển kinh tế - xã hội và văn hóa?
- Mặt tích cực : Hầu hết các tôn giáo đều hướng con người tới cái thiện cái tốt đẹp khuyên răn con người làm điều hay lẽ phải và nhân từ với đồng loại.
- Mặt tiêu cực :
+ Tôn giáo làm cho con ng' bằng lòng vs thực tế, họ trở nên thụ động, làm mất tính sáng tạo của con người.
+ Tôn giáo dễ làm cho con ng' mê tín, tâm lý sợ hãi, chờ đợi, nhờ cậy vào Thần, Thánh, Phật mỗi khi gặp khó khăn.
+ Tôn giáo dễ bị lợi dụng bởi các thế lực khác điều đó thường dẫn đến những hậu quả xấu, ảnh hưởng đến XH.