Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
+ Khi không điều tiết thì F > OV ® bị tật viễn thị.
Đáp án C
Vì mắt học sinh quan sát không bị tật mà ngắm chừng ở vô cực nên:
Khi quan sát vết bẩn AB qua tấm kính thì ảnh A 1 B 1 của nó sẽ nằm cao hơn một khoảng:
=0,5mm
Vì học sinh sau quan sát A 1 B 1 cũng giống như quan sát AB nên quá trình tạo ảnh sau đó là hoàn toàn như nhau. Nghĩa là khoảng cách A 1 B 1 từ A 1 B 1 đến O 1 cũng bằng 6,3 mm.
Khi lật tấm kính thì AB cách O 1 một khoảng 6,3.
Khi lật tấm kính thì AB cách O 1 một khoảng 6,3 mm + 1,5 mm = 7,8 mm. Nhưng ảnh của vật AB là A 1 B 1 được nâng lên là 0,5 mm. Bây giờ coi A 1 B 1 là vật của vật kín0,5MMh O 1 , nó cách vật kính là 7,8 mm – 0,5 mm = 7,3 mm.
Phải dịch kính xuống dưới một khoảng: 7,3 mm – 6,3 mm = 1 mm.
Đáp án B
Gọi L là khoảng cách giữa hai vân sáng ngoài cùng
N là số vân sang quan sát được
Ta có hai trường hợp :
(1)
Và
(2)
Thay vào (1) ta được :
Tiêu cự của thấu kính được tính bằng công thức
\(\frac{1}{f}=\left(n-1\right)\left(\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}\right)\)
Từ đó tính được
\(f_{đỏ=0,2m=20cm}\)
\(f_{tím}\approx18,52\)
Khoảng cách sẽ là:
\(\text{Δd=Δf=1,48cm}\)
----> chọn D