K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2017

1. Mặt phẳng

Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của một mặt phẳng.

2. Nữa mặt phẳng

Hình gồm đường thẳng a và một phần của mặt phẳng bị chia cắt bởi a được gọi là nữa mặt phẳng bờ a

K MK NHA

5 tháng 1 2017
Nửa mặt phẳng là một khái niệm hình học trong toán học.Khái niệm này đã được đưa vào giảng dạy trong chương trình giáo dục Trung học cơ sở ở Việt Nam. Mặt phẳng[sửa | sửa mã nguồn] Xem: Mặt phẳng Ta có thể tìm thấy các ví dụ về mặt phẳng như: Gương phẳng, bờ tường, tờ giấy,... Về mặt lí thuyết, các ví dụ trên không hoàn toàn đúng vì chúng chỉ phẳng. Các mặt phẳng luôn phẳng (tức là không lồi lõm) và luôn luôn kéo dài về hai phía.Do đó, không có một ví dụ hoàn toàn đúng về mặt phẳng. Xem: Bờ mặt phẳng Trong trường hợp của một mặt phẳng kéo dài vô tận, khi bị chia cắt thì đường chia cắt được gọi là bờ của mặt phẳng. Bờ của mặt phẳng chỉ có thể là một đường thẳng. Ta có hai nửa mặt phẳng. Hai nửa mặt phẳng trên được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau. Từ đó rút ra: Nửa mặt phẳng là một phần của mặt phẳng bị chia ra bởi một đường thẳng, hai nửa mặt phẳng chung bờ được gọi là hai nửa mặt phẳng đối nhau.
9 tháng 5 2017

-Trang giấy, mặt bảng là hình ảnh của mặt phẳng. Mặt phẳng không bị giới hạn về mọi phía

Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị chia ra bởi a được gọi là một nửa mặt phẳng bờ a

4 tháng 1 2016

Là bờ chung của 2 nửa mặt phẳng .Tick cho minh nhe ban

 

4 tháng 1 2016

là bờ chung nha bạn

TICK NHÉ

23 tháng 10 2019

6 tháng 7 2021

a) Bạn định xOy hay yOz vậy nếu mà xOy thì góc đó là góc tù còn nếu hỏi yOz thì nó là góc vuông nha.

b)Vì Om, Oz là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOz + zOm < 180o

=> Oz nằm giữa Ox và Om

=> xOz + zOm = xOm hay 500 + 200 = xOm

=> xOm = 70o

Vì Oy và Om là hai tia cùng nằm trên một nửa mp bờ chứa Ox; xOy > xOm

=> Om nằm giữa Ox và Oy (1)

=> xOm + mOy = xOy hay 70o + mOy = 140o

=> mOy = 70o

Ta có : xOm = mOy (= 70o)  (2)

Từ 1 và 2 suy ra Om là tia phân giác của xOy

P/s: Nhớ tick cho mình. Thanks bạn

29 tháng 7 2021

O y z x

Vì \(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(35^o< 125^o\right)\) nên Oz nằm giữa Oy và Ox

\(\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=\widehat{xOy}\)

\(35^o+\widehat{zOy}=125^o\)

\(\widehat{zOy}=90^o\)

=> \(\widehat{zOy}\) là góc vuông

\(\widehat{yOz}\) là góc vuông

Giải:

O x z y m n  

a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

         +) \(x\widehat{O}z< x\widehat{O}y\left(50^o< 140^o\right)\) 

⇒Oz nằm giữa Ox và Oy

b) Vì Oz nằm giữa Ox và Oy

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}y=x\widehat{O}y\) 

      \(50^o+z\widehat{O}y=140^o\) 

                \(z\widehat{O}y=140^o-50^o\) 

                \(z\widehat{O}y=90^o\) 

Vì \(z\widehat{O}y=90^o\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}y\) là góc vuông

c) \(\Rightarrow z\widehat{O}m+m\widehat{O}y=z\widehat{O}y\) 

           \(20^o+m\widehat{O}y=90^o\) 

                    \(m\widehat{O}y=90^o-20^o\) 

                    \(m\widehat{O}y=70^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}m=x\widehat{O}m\) 

         \(20^o+50^o=x\widehat{O}m\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}m=70^o\) 

Ta thấy: \(x\widehat{O}m+m\widehat{O}y=x\widehat{O}y\) 

Vì +) \(x\widehat{O}m+m\widehat{O}y=x\widehat{O}y\) 

    +) \(x\widehat{O}m=m\widehat{O}y=70^o\) 

⇒Om là tia p/g của \(x\widehat{O}y\) 

d) \(\Rightarrow m\widehat{O}x+x\widehat{O}n=m\widehat{O}n\) 

            \(70^o+110^o=m\widehat{O}n\) 

\(\Rightarrow m\widehat{O}n=180^o\) 

Vì \(m\widehat{O}n=180^o\) mà Ox nằm giữa Om và On

⇒Om và On là 2 tia đối nhau

Chúc bạn học tốt!

17 tháng 6 2017

Lời giải

10 tháng 12 2018

a. Giả sử ba đường thẳng aa’, bb’ và cc’ cắt nhau từng đôi một tại ba điểm A, B, C (hình vẽ). Điểm O cần vẽ là giao điểm của hai tia AO và BO sao cho tia AO nằm giữa hai tia AB và AC, tia BO nằm giữa hai tia BA và BC.

b. Điểm A’ nằm trên tia AA’ sao cho tia AA’ nằm giữa hai tia Ab’ và Ac, A’ và O cùng nằm trong một nửa mặt phẳng có bờ là đường thẳng BC.

19 tháng 2 2018