K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2018

Đáp án C

Mật độ cá thể trong quần thể là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể, vì mật độ cá thể ảnh hưởng tới

(1) Mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường;

(2) Kiểu phân bố của các cá thể trong quần thể;

(3) Mức tử vong của quần thể;

(4) Kích thước của quần thể;

(5) Mức sinh sản của quần thể

23 tháng 12 2018

Đáp án cần chọn là: D

Mật độ cá thể trong quần thể là một trong những đặc trưng cơ bản của quần thể, vì mật độ cá thể ảnh hưởng tới mức độ sử dụng nguồn sống của môi trường, khả năng sinh sản và tử vong của quần thể, kiểu phân bố cá thể trong quần thể

5 tháng 3 2017

Đáp án: A

Giải thích :

– Phân bố theo nhóm: Các cá thể hỗ trợ lẫn nhau chống lại điều kiện bất lợi của môi trường sống. Hình thức này xảy ra khi điều kiện môi trường sống không đều, các cá thể sống bầy đàn, trú đông,…

- Phân bố đồng đều: Làm giảm mức độ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể. Kiểu phân bố này thường gặp khi điều kiện sống phân bố 1 cách đồng đều và có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể

- Phân bố ngẫu nhiên: Sinh vật tận dụng được nguồn sống tiềm tàng trong môi trường. Kiểu phân bố này thường gặp khi điều kiện sống phân bố một cách đồng đều và không có sự cạnh tranh gay gắt giữa các cá thể trong quần thể

→ Đáp án A

21 tháng 7 2019

Đáp án C

4 tháng 12 2017

Chọn đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là I, II và IV.

III sai vì cạnh tranh cùng loài không bao giờ làm cho quần thể diệt vong. Cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lện quá cao. Khi mật độ quá cao thì xảy ra cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ quần thể. Khi mật độ quần thể giảm đến mức phù hợp thì không xảy ra cạnh tranh cùng loài. Vì vậy, sự cạnh tranh cùng loài không xảy ra đến tận cùng (nó chỉ diễn ra khi mật độ cá thể quá cao)

2 tháng 9 2019

Đáp án C

Có 3 phát biểu đúng, đó là (I), (II) và (IV) → Đáp án C. (III) sai. Vì cạnh tranh cùng loài không bao giờ làm cho quần thể diệt vong. Cạnh tranh chỉ xảy ra khi mật độ cá thể của quần thể tăng lên quá cao. Khi mật độ quá cao thì xảy ra cạnh tranh cùng loài làm giảm mật độ quần thể. Khi mật độ quần thể giảm đến mức phù hợp thì không xảy ra cạnh tranh cùng loài. Vì vậy, sự cạnh tranh cùng loài không xảy ra đến tận cùng (nó chỉ diễn ra khi mật độ cá thể quá cao)

Cho các nhận xét sau: 1. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi. 2. Tuổi sinh lí là thời gian sống thực tế của cá thể 3. Tuổi sinh thái là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể. 4. Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy...
Đọc tiếp

Cho các nhận xét sau:

1. Tỉ lệ giới tính của quần thể là đặc trưng quan trọng đảm bảo hiệu quả sinh sản của quần thể trong điều kiện môi trường thay đổi.

2. Tuổi sinh lí là thời gian sống thực tế của cá thể

3. Tuổi sinh thái là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.

4. Mật độ cá thể của quần thể không cố định mà thay đổi theo mùa, năm hoặc tùy điều kiện môi trường sống.

5. Quần thể tăng trưởng theo tiềm năng sinh học trong điều kiện môi trường hoàn toàn thuận lợi và tiềm năng sinh học của các cá thể cao.

6. Mức độ sinh sản của quần thể sinh vật chỉ phụ thuộc vào thức ăn có trong môi trường.

7. Mức độ tử vong là số lượng cá thể của quần thể bị chết trong một đơn vị thời gian.

8. Đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ J.

Trong số những phát biểu trên có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 3  

B. 4  

C. 5

D. 6

1
23 tháng 12 2018

Chọn đáp án B.

Ý 1 đúng.

Ý 2 sai vì tuổi sinh lí là thời gian sống có thể đạt tới của một cá thể trong quần thể.

Ý 3 sai vì tuổi sinh thái là thời gian sống thực tế của cá thể.

Ý 4 đúng.

Ý 5 đúng.

Ý 6 sai vì mức độ sinh sản của quần thể sinh vật không những phụ thuộc thức ăn có trong môi trường mà còn phụ thuộc vào số lượng trứng hay con non của một lứa đẻ, số lứa đẻ của một cá thể cái trong đời… và tỉ lệ đực/cái của quần thể.

Ý 7 đúng

Ý 8 sai vì đường cong tăng trưởng thực tế có hình chữ S.

1 tháng 6 2018

Đáp án cần chọn là: D

Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa: (1); (3); (5).

Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể có ý nghĩa: (2), (4)

9 tháng 8 2017

Đáp án A

Những trường hợp do cạnh tranh cùng loài gây ra là: (1),(2),(3),(4)

Ý (5) là hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể.

Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể?(1)    Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể: mức độ sinh sản, mức tử vong, sự  phát tán.(2)    Kích thước tối đa của quần thể phụ thuộc vào khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.(3)    Nguyên nhân làm cho số lượng cá thể của quần thể luôn thay đổi và nhiều quần thể...
Đọc tiếp

Có bao nhiêu phát biểu dưới đây là đúng khi nói về các đặc trưng cơ bản của quần thể?

(1)    Các yếu tố ảnh hưởng đến kích thước của quần thể: mức độ sinh sản, mức tử vong, sự  phát tán.

(2)    Kích thước tối đa của quần thể phụ thuộc vào khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.

(3)    Nguyên nhân làm cho số lượng cá thể của quần thể luôn thay đổi và nhiều quần thể không tăng trưởng theo tiềm năng sinh học: thiếu hụt nguồn sống, dịch bệnh, cạnh tranh gay gắt, sức sinh sản giảm, tử vong tăng.

(4)    Kích thước của quần thể là số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể.

(5)    Tăng trưởng thực tế thường gặp ở các loài có kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp như: vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, cỏ 1 năm...

A.   3

B.   1

C.   4

D.   2

1
15 tháng 2 2018

Đáp án:

Các phát biểu sai là 4,5

(4) Sai vì số lượng cá thể trên 1 đơn vị diện tích hay thể tích của quần thể là mật độ của quần thể.

(5) sai vì các loài có kích thước cơ thể nhỏ, tuổi thọ thấp như: vi khuẩn, nấm, động vật nguyên sinh, cỏ 1 năm có kiểu tăng trưởng theo tiềm năng sinh học

Vậy có 3 ý đúng.

Đáp án cần chọn là: A