Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Giải thích: Khi một câu hỏi đóng vai trò một mệnh đề tân ngữ (mệnh đề đứng sau động từ) trong một câu hỏi khác thì không cần trợ động từ trong câu hỏi ấy nữa và động từ được chia bình thường.
Sửa lỗi: does an onion have => an onion has
Dịch nghĩa: Bạn có biết có bao nhiêu vitamin C mà một củ hành tây có không? Nhiều như hai quả táo có.
A. Do you know = bạn có biết
B. how much = bao nhiêu
D. As much as = nhiều như
Đáp án A
Giải thích: Câu gốc sử dụng cấu trúc
Much as + mệnh đề = mặc dù
Dịch nghĩa: Mặc dù tôi ngưỡng mộ những thành tích của cô ấy, tôi không thật sự thích cô ấy.
Phương án A. I don’t really like her even though I admire her achievements = Tôi không thật sự thích cô ấy mặc dù tôi ngưỡng mộ những thành tích của cô ấy, là phương án có nghĩa của câu sát với nghĩa câu gốc nhất.
B. I don’t really like her because I don’t admire her achievements = Tôi không thực sự thích cô ấy vì tôi không ngưỡng mộ những thành tựu của cô ấy.
C. Whatever her achievements, I don’t really like her = Bất kể những thành tích của cô ấy là gì, tôi không thật sự thích cô ấy.
D. I like her achievements, so I admire her = Tôi thích những thành tích của cô ấy, nên tôi ngưỡng mộ cô ấy.
Đáp án D.
Dịch câu đề: Bạn lẽ ra nên học ngành kỹ thuật điện, vì nó sẽ giúp bạn tìm được việc làm dễ dàng hơn nhiều
Should have VpII: Diễn tả sự việc lẽ ra nên làm nhưng thực chất đã không làm
Do đó khi viết lại phải sử dụng câu điều kiện loại 3. Diễn tả điều trái với quá khứ. Do đó ý B không phù hợp về ngữ pháp. Ý C sai ngữ pháp. Và ý A sai về nghĩa.
Đáp án đúng là D
Đáp án B
as more => as much
Dựa vào cấu trúc so sánh gấp bao nhiêu lần ta có: Times + as Adj (noun) + as (gấp bao nhiêu lần) => đáp án sai là as more vì sau as không thể dùng 1 từ ở dạng so sánh hơn như more (là dạng so sánh hơn của much hoặc many).
Dịch: Cô ấy là một công nhân có năng lực vì cô ấy làm khối lượng công việc gấp hai lần người khác.
Đáp án là D.
Tôi không biết làm gì với vấn đề này. Thật đáng tiếc!
Câu A loại vì sau S+ wish + S + Ved/ had Ved, trong câu ao ước động từ không ở thì hiện tại hoặc tương lai.
Câu B sai tương tự câu A.
C. Tôi ước tôi có thể biết điều cần làm về vấn đề này. => Trong đề bài không dùng “can” nên khi ước không dùng “could”
D. Tôi ước tôi biết điều cần làm với vấn đề này.
Câu ao ước cho tình huốn ở hiện tại: S+ wish + S + Ved
Đáp án A
Kiến thức về câu ước
Sau wish, nếu đang ở thì hiện tại, động từ được lùi về quá khứ, nếu ở quá khứ lùi về quá khứ hoàn thành, ở tương lai lùi về tương lai trong quá khứ (would)
Dịch:
Đáng tiếc là tớ không thể nói tiếng Anh như người bản ngữ
= Tớ ước có thể nói tiếng Anh như người bản ngữ (can ở hiện tại được chuyển thành could)
Đáp án A
Kiến thức về cấu trúc
Đề bài: Thật vô ích khi bạn hỏi tôi về điều đó vì tôi không biết gì hết.
It is pointless to do st = It is no use doing st = thật vô ích khi làm gì đó
Đáp án A
Đề: Thật là đáng tiếc rằng tôi không thể nói tiếng Anh như một người bản xứ.
Câu mong ước không có thật ở HT với “wish” → dùng: S + wish + S + could + V
Dịch: Tôi ước tôi có thể nói tiếng Anh như một người bản xứ
Đáp án C.
Nghĩa câu gốc: Thật đáng tiếc khi tôi không thể nói tiếng Anh như một người bản ngữ.
Đáp án C sử dụng cách chia thì với “wish” đúng nhất. Câu ước ở tương lai dùng để diễn tả những mong ước về một sự việc trong tương lai. (S+ wish(es) + S + would + V1).
Dịch câu: Tôi ước tôi có thể nói tiếng Anh như một người bản ngữ.
Các đáp án còn lại ở vế sau chia sai thì đối với câu ước ở tương lai.
Tạm dịch: Cô ấy biết nhiều về nó hơn tôi
A. Tôi biết nhiều về nó như cô ấy
B. Cô ấy biết nhiều về nó như tôi
C. Tôi không biết nhiều về nó như cô ấy
D. Cô ấy không biết nhiều về nó như tôi
ð Đáp án C