Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
This is the first time: đây là lần đầu tiên = ...never...before : chưa bao giờ...trước đó
Đây là lần đầu tiên tôi đi dã ngoại
= C. Tôi chưa bao giờ đi dã ngoại trước đó.
Chọn đáp án C
This is the first time: đây là lần đầu tiên = ...never...before : chưa bao giờ...trước đó
Đây là lần đầu tiên tôi đi dã ngoại
= C. Tôi chưa bao giờ đi dã ngoại trước đó
Chọn B
Đây là lần đầu tiên tôi ra ngoài đi picnic
A. Tôi đã ra ngoài đi picnic
B. Tôi chưa đi picnic lần nào trước kia
C. Tôi đã từng chưa đi picnic lần nào trước kia
Đáp án D
Giải thích: Câu gốc là câu ước ở thì quá khứ => diễn tả sự việc trái ngược với quá khứ => điều đó không xảy ra trong quá khứ.
Đáp án D: Tôi hối tiếc vì đã không đi đâu đó vào kì nghỉ.
A sai vì dùng “went” => câu ước ở thì hiện tại => sai
B sai vì dùng “didn’t go” => câu ước ở thì hiện tại => sai
C sai vì sai nghĩa (Nếu chúng ta đi vào kì nghỉ, tôi sẽ đi đâu đó.)
Dịch nghĩa: Tôi ước chúng ta đã đi đâu đó vào kì nghỉ
Đáp án A.
Tạm dịch: Gia đình nhà ông Brown đã đi ra ngoài ăn tối khi tôi đến. Tôi cho rằng họ nhất định đã quên là tôi đang đến.
Dùng must have + PP (chắc là đã, ắt hẳn là đã) để chỉ một kết luận logic dựa trên những hiện tượng xảy ra ở quá khứ
Ex: Jane did very well on the exam. She must have studied hard: Jane đã làm bài thi rất tốt, chắc là cô ấy học hành chăm chỉ lắm.
B
Tôi đã không đến rạp chiếu phim trong mười năm.
A. Đã 10 năm tôi không đến rạp chiếu phim ( sai ngữ pháp vì thiếu “since”)
B. Lần cuối cùng tôi đến rạp chiếu phim là 10 năm trước
C. Đó là 10 năm trước tôi đến rạp chiếu phim ( sai ngữ pháp)
D. Lần cuối cùng tôi đến rạp chiếu phim là 10 năm ( sai ngữ pháp vì thiếu “ ago”)
=> đáp án B
Chọn đáp án A
Câu ban đầu: Nếu tôi đã không có quá nhiều việc phải làm thì tôi đã đi xem phim.
A. Bởi vì tôi đã phải làm quá nhiều việc nên tôi không thể đi xem phim.
B. Tôi đi xem phim khi tôi làm quá nhiều việc.
C. Nhiều việc không thể ngăn cản tôi đi xem phim.
D. Tôi chưa bao giờ đi xem phim nếu tôi có việc phải làm.
“If I hadn’t had so much work to do _________, I would have gone to the movies” - câu điều kiện loại 3 diễn tả sự việc trái với thực tế trong quá khứ
Đáp án B
Kiến thức câu điều kiện
Câu A sai cấu trúc câu điều kiện loại 2: S + V(quá khứ), S + would + V.inf
Câu C, D sai về nghĩa.
Tạm dịch: Nếu tôi không có quá nhiều việc để làm thì tôi sẽ đi xem phim.
= Bởi vì tôi có quá nhiều việc để làm nên tôi không thể đi xem phim.
Đáp án: B
B
Đây là lần đầu tiên tôi ra ngoài đi picnic
A. Tôi đã ra ngoài đi picnic ( sai về nghĩa)
B. Tôi chưa đi picnic lần nào trước đây
C. Tôi đã từng chưa đi picnic lần nào trước đây ( sai về nghĩa)
D. Tất cả các đáp án đều đúng (sai)
Đáp án B