Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Giải thích: Câu thứ hai sử dụng đại từ "that" để thay thế cho cả câu thứ nhất.
Dịch nghĩa: Anh ta hành xử theo một cách rất lạ. Điều đó làm tôi rất ngạc nhiên.
Phương án B sử dụng mệnh đề quan hệ với đại từ “which” để thay thế cho toàn bộ vế câu trước.
Dịch nghĩa: Anh ta đã hành xử một cách rất lạ, điều mà khiến tôi rất ngạc nhiên.
Đây là phương án có nghĩa của câu sát với nghĩa câu gốc nhất.
A. What almost surprised me was the strange way he behaved = Cái mà gần như làm tôi ngạc nhiên là cái cách kỳ lạ mà anh ta cư xử.
Sắc thái của câu bị giảm nhẹ so với câu gốc.
C. His behaviour was a very strange thing, that surprised me most = Hành vi của anh ta là một điều rất kỳ lạ, nó làm tôi ngạc nhiên nhất.
Đại từ “that” khoog thể đứng sau dấu phẩy, thay thế cho toàn bộ vế câu đứng trước.
D. I was almost not surprised by his strange behaviour = Tôi đã gần như bị ngạc nhiên bởi hành vi kỳ lạ của anh ta.
Sắc thái của câu bị giảm nhẹ so với câu gốc.
Kiến thức: Mệnh đề quan hệ
Giải thích: Đại từ quan hệ “which” có thể được dùng để thay cho cả mệnh đề đứng trước; trước “which” có dấu phẩy.
Tạm dịch: Anh ta cư xử một cách rất kỳ lạ. Điều đó làm tôi ngạc nhiên rất nhiều.
A. Anh ấy cư xử rất kỳ lạ, điều đó làm tôi rất ngạc nhiên.
B. sai ngữ pháp: sau dấu phẩy không dùng “that”
C. Tôi gần như không ngạc nhiên trước hành vi kỳ lạ của anh ấy. => sai về nghĩa
D. Điều làm tôi gần như ngạc nhiên là cách anh ấy cư xử kỳ lạ. => sai về nghĩa
Chọn A
Kiến thức: Mệnh đề quan hệ
Giải thích: Đại từ quan hệ “which” có thể được dùng để thay cho cả mệnh đề đứng trước; trước “which” có dấu phẩy.
Tạm dịch: Anh ta cư xử một cách rất kỳ lạ. Điều đó làm tôi ngạc nhiên rất nhiều.
A. Anh ấy cư xử rất kỳ lạ, điều đó làm tôi rất ngạc nhiên.
B. sai ngữ pháp: sau dấu phẩy không dùng “that”
C. Tôi gần như không ngạc nhiên trước hành vi kỳ lạ của anh ấy. => sai về nghĩa
D. Điều làm tôi gần như ngạc nhiên là cách anh ấy cư xử kỳ lạ. => sai về nghĩa
Chọn A
Kiến thức: Mệnh đề quan hệ
Giải thích: Đại từ quan hệ “which” được dùng để thay thế cho cả 1 một đề đứng trước nó, trước “which” có dấu phẩy.
Tạm dịch: Anh ta cư xử một cách rất kỳ lạ. Điều đó làm tôi ngạc nhiên rất nhiều.
A. Anh ấy cư xử rất kỳ lạ, điều đó làm tôi rất ngạc nhiên.
B. Tôi gần như không ngạc nhiên trước hành vi kỳ lạ của anh ấy.
C. Điều gần như làm tôi ngạc nhiên là cách anh ấy cư xử kỳ lạ.
D. Hành vi của anh ấy là một điều rất kỳ lạ, điều đó làm tôi ngạc nhiên rất nhiều.
Các phương án B, C, D không phù hợp về nghĩa.
Chọn A
Đáp án B
Anh ấy cư xử rất lạ. Điều đó làm tôi rất ngạc nhiên.
A.Sai ngữ pháp vì trước “that” không có dấu phẩy; phải thay “that” bằng “which”
B. Anh ấy cư xử rất lạ, điều này làm tôi rất ngạc nhiên.
Kiến thức: Mệnh đề quan hệ
Dùng đại từ quan hệ “which” thay th cho cả mệnh đề phía trước và trước which phải có dấu phẩy.
C. Cái hầu như làm tôi ngạc nhiên là cách thức lạ lùng mà anh ấy cư xử.D. Tôi gần như không ngạc nhiên bởi cách cư xử lạ của anh ấy
Đáp án D
Cậu ta cư xử một cách kì quái. Điều đó khiến tôi rất ngạc nhiên.
= Cậu ta cư xử rất lạ, điều đó khiến tôi rất ngạc nhiên.
Các đáp án còn lại:
A. Điều gần như khiến tôi ngạc nhiên là cách cư xử lạ lùng của cậu ta.
(việc sử dụng từ almost hoàn toàn không có nghĩa, nó không nói lên được mức độ surprise a lot và còn làm lệch đi ý nghĩa câu.)
B. Cách cư xử của cậu ấy là một thứ gì đó rất lạ, điều đó khiến tôi ngạc nhiên nhất.
(chú ý: that không thể thay thế được cho cả mệnh đề phía trước, và nó không đứng sau dấu phẩy, dùng như trong câu này là sai)
C. Tôi đã gần như bất ngờ bởi cách cư xử kì lạ của cậu ta. (tương tự A, almost làm lệch nghĩa câu)
Đáp án B.
Dịch câu hỏi: Anh ta cư xử theo cách rất lạ. Điều đó làm tôi rất ngạc nhiên.
= B. Cậu ta cư xử rất lạ, điều đó khiến tôi rất ngạc nhiên.
Các đáp án còn lại:
A. Cách cư xử của cậu ấy là một thứ gì đó rất lạ, điều đó khiến tôi ngạc nhiên nhất.
(chú ý: that không thể thay thế được cho cả mệnh đề phía trước, và nó không đứng sau dấu phẩy, dùng như trong câu này là sai)
B. Cậu ta cư xử một cách kì quái. Điều đó khiến tôi rất ngạc nhiên. (Đúng)
C. Điều gần như khiến tôi ngạc nhiên là cách cư xử lạ lùng của cậu ta.
(việc sử dụng từ almost hoàn toàn không có nghĩa, nó không nói lên được mức độ surprise a lot và còn làm lệch đi ý nghĩa càu.)
D. Tôi đã gần như bất ngờ bởi cách cư xử kì lạ của cậu ta. (Tương tự C, almost làm lệch nghĩa của câu.)
Đáp án B
Kiến thức về mệnh đề quan hệ
Đề bài: Anh ấy đã cư xử một cách rất lạ lùng. Điều đó làm tôi ngạc nhiên.
A. Điều làm tôi hầu như ngạc nhiên là cách cư xử lạ lùng của anh ấy.
B. Anh ấy đã cư xử một cách rất lạ lùng và điều này làm tôi rất ngạc nhiên.
C. Hành xử của anh ấy rất lạ lùng, điều đó làm tôi ngạc nhiều. (câu này sai vì không dùng "that” sau dấu phẩy.)
D. Tôi hầu như không ngạc nhiên bởi cách cư xử lạ lùng của anh ấy.
Đáp án B
Đề bài: Anh ấy đã cư xử một cách rất lạ lùng. Điều đó làm tôi ngạc nhiên.
A. Cái làm tôi hầu như ngạc nhiên là cách cư xử lạ lùng của anh ấy
B. Anh ấy đã cư xử một cách rất lạ lùng và điều này làm tôi rất ngạc nhiên.
C. Hành xử của anh ấy rất lạ lùng, điều đó làm tôi ngạc nhiên
D. Tôi hầu như không ngạc nhiên bởi cách cư xử lạ lùng của anh ấy.
Đáp án B
Kiến thức về mệnh đề quan hệ
Đề bài: Anh ấy đã cư xử một cách rất lạ lùng. Điều đó làm tôi ngạc nhiên.
A. Điều làm tôi hầu như ngạc nhiên là cách cư xử lạ lùng của anh ấy.
B. Anh ấy đã cư xử một cách rất lạ lùng và điều này làm tôi rất ngạc nhiên.
C. Hành xử của anh ấy rất lạ lùng, điều đó làm tôi ngạc nhiều. (câu này sai vì không dùng "that” sau dấu phẩy.)
D. Tôi hầu như không ngạc nhiên bởi cách cư xử lạ lùng của anh ấy.