Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
-“Tôi không thể nói tiếng Anh đủ tốt để xin vào vị trí đó.”
- Tôi cũng không.
Để diễn tả ý cũng không làm được việc gì đó ta dùng S+ trợ động từ + “not” + either.
Neither + trợ động từ + S.
Tân ngữ + neither.
Đáp Án B.
A: “Vợ em ngã bệnh nên em xin phép không đi làm hôm nay ạ.”
B: “Thật không vui khi nghe được tin này”
A. Cậu nên chăm sóc cô ấy đi
B. Thật không vui khi nghe được tin này
C. Không vấn đề gì hết
D. Nó chả phải thứ gì quan trọng hết
Đáp án C
“Tôi không nghĩ mình có thể làm điều này.” – “Ồ, thôi nào! Hãy cứ thử xem!”
Đáp án A
“ Tôi không nghĩ tôi có thể làm được việc này.”
A. Thôi nào. Cứ thử sức đi.
B. Vâng, nó không dễ.
C. Không, tôi hi vọng rằng không.
D. Chắc chắn, không đời nào.
Đáp án C
Giải thích: Lời John nói chính là sự xin phép đi trước, rời khỏi cuộc nói chuyện. Do đó, người đối thoại cũng sẽ chào tạm biệt.
Dịch nghĩa: John : "Ôi nói chuyện với bạn thật là tuyệt, nhưng tôi phải nhanh chóng đi ngay."
Jane : "Ok. Gặp lại bạn sau"
A. Well, another time = Ồ, lần khác vậy
Là câu nói lịch sự khi lời mời bị từ chối.
B. Yes, I enjoyed talking to you, too. = Có, tôi cũng thích nói chuyện với bạn.
John không hỏi là Jane có thích nói chuyện với cậu ấy không, nên không thể trả lời như vậy.
D. That's nice = Điều đó thật tuyệt
Là một câu trả lời lịch sự khi bạn không quan tâm đến điều người đối diện đang nói, hoặc không có tâm trạng để nghe
Đáp án C
Giải thích: Lời John nói chính là sự xin phép đi trước, rời khỏi cuộc nói chuyện. Do đó, người đối thoại cũng sẽ chào tạm biệt.
Dịch nghĩa: John: "Ôi nói chuyện với bạn thật là tuyệt, nhưng tôi phải nhanh chóng đi ngay."
Jane: "Ok. Gặp lại bạn sau"
Well, another time = Ồ, lần khác vậy
Là câu nói lịch sự khi lời mời bị từ chối.
Yes, I enjoyed talking to you, too. = Có, tôi cũng thích nói chuyện với bạn. John không hỏi là Jane có thích nói chuyện với cậu ấy không, nên không thể trả lời như vậy.
D. That's nice = Điều đó thật tuyệt
Là một câu trả lời lịch sự khi bạn không quan tâm đến điều người đối diện đang nói, hoặc không có tâm trạng để nghe.
Đáp án B
“Tớ có thể nói tiếng anh đủ tốt để ứng tuyển cho vị trí đó”
- Me too: tôi cũng vậy (Dùng sau phát biểu của người khác là khẳng định)
E.g:
A: I like apples.
B: Me too
- Me neither: tôi cũng vậy (Dùng sau phát biểu của người khác là phủ định)
E.g:
A: I don’t like apples.
B; Me neither.
B
Tạm dịch:
“Tôi có thể nói tiếng Anh đủ tốt để xin việc ở vị trí kia”.- . “________”
A. Tôi cũng không
B. Tôi cũng vậy
C. Tôi cũng vậy ( mang nghĩa phủ định)
D. Tôi cũng vậy ( không có)
=> Đáp án B
Kiến thức: Ngôn ngữ giao tiếp
Giải thích:
John: “Nói chuyện với bạn thật tuyệt, nhưng tôi phải đi mất rồi”
Jane: “_____.”
A. Ừ, lúc khác B. Ừ, tôi cũng thích nói chuyện với bạn
C. Thật tuyệt D. OK, hẹn gặp lại
Các phản hồi A, B, C không phù hợp.
Chọn D
Đáp án D
Ta thấy câu John nói mang tính chất phủ định “Tôi không thể nhìn thấy sân khấu tốt từ đây”
Ta có, câu đáp lại đồng tình với câu ở dạng phủ định ta có: either/ neither cũng để thể hiện sự đồng tình nhưng cặp từ này được dùng cho câu phủ định mang nghĩa ‘cũng không’.
Cấu trúc: – S1 + V1 (phủ định). Neither to be/ auxiliary verb S1.
Eg: I don’t like playing football. Neither does John.
He isn’t good at Maths. Neither am I.
Jane hasn’t finished her homework yet. Neither has John.
– S1 + V1 (phủ định). S1 + to be/ auxiliary verb, either.
Eg: I don’t like playing football. John does, either.
He isn’t good at Maths. I am, either.
Jane hasn’t finished her homework yet. John has, either.
Chú ý: Khi trong mệnh đề 1 có một cụm trợ động từ như will go, must do, can take,… thì khi chuyển sang câu đồng tình, những trợ động từ trong mệnh đề 1 được dùng lại.
Eg: I cannot speak Japanese. Neither can he.
Jane mustn’t eat candies at night. Jim must, either.