Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ham khảo:
https://mtrend.vn/question/mot-manh-vuon-hinh-chu-nhat-co-chieu-dai-m-chieu-rong-y-m-nguoi-ta-mo-1-loi-di-ung-quanh-vuon-th-407/
Gọi chiều dài của 3 mảnh vườn lần lượt tương ứng với chiều rộng 10; 15; 25 m là a; b; c ( 0 < a; b ; c < 155)
Theo bài ra có diện tích của các mảnh vườn lần lượt là: 10a; 15b; 25c ( m^2)
Vì 3 mảnh vườn có diện tích bằng nhau nên : 10a = 15b = 25 c
=> \(\frac{a}{\frac{1}{10}}=\frac{b}{\frac{1}{15}}=\frac{c}{\frac{1}{25}}\)
mà a + b + c = 155 m
Áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\frac{a}{\frac{1}{10}}=\frac{b}{\frac{1}{15}}=\frac{c}{\frac{1}{25}}=\frac{a+b+c}{\frac{1}{10}+\frac{1}{15}+\frac{1}{25}}=\frac{155}{\frac{31}{150}}=750\)
=> \(a=\frac{1}{10}.750=75\left(m\right)\)
\(b=\frac{1}{15}.750=50\left(m\right)\)
\(c=\frac{1}{25}.750=30\left(m\right)\)
Kết luận:...
Gọi 3 chiều dài lần lượt là a,b,c ( thuộc N sao, chắc thế ) (m)
Có chiều dài của mảnh đất có chiều rộng ngắn nhất hơn chiều dài của mảnh đất có chiều rộng lớn nhất là 14m
>> a-c = 14(m)
Nhận xét: Trong cùng 1 hình chữ nhật thì chiều dài và chiểu rộng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch mà chiều rộng lần lượt là 5m, 7m ,10m
>> a.5=b.7=c.10>> \(\frac{a}{\frac{1}{5}}=\frac{b}{\frac{1}{7}}=\frac{c}{\frac{1}{10}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{\frac{1}{5}}=\frac{b}{\frac{1}{7}}=\frac{c}{\frac{1}{10}}=\frac{a-c}{\frac{1}{5}-\frac{1}{10}}=\frac{14}{\frac{1}{10}}=140\)
suy ra \(\hept{\begin{cases}a=28\left(m\right)\\b=20\left(m\right)\\c=14\left(m\right)\end{cases}\left(TM\right)}\) >>>> Diện tích mỗi mảnh đất nhỏ là 28.5=140 >>> Diện tích cả khu đất là 140.3= 420 ( mét vuông )
(TM nghĩa là thoả mãn nhé bạn) ( Bài thì dễ nhưng đánh máy cực quá )
Quên mất cái chỗ diện tích mỗi mảnh nhỏ bạn nhớ ghi mét vuông nhé
Chiều rộng khu đất trồng trọt là y - 4 (m)
b) Diện tích khu đất trồng trọt là : (x - 4)(y - 4) (m2) (1)
Thay x = 15m, y = 12m vào (1), ta có :
S = (15 - 4)(12 - 4) = 11.8 = 88 (m2)
Hok tốt!!!
a. Chiều dài khu đất trồng trọt là x – 4 (m)
Chiều rộng khu đất trồng trọt là y – 4 (m)
b. Diện tích khu đất trồng trọt là: (x – 4)(y – 4) (m2) (1)
Thay x = 15m, y = 12m vào (1), ta có:
S = (15 – 4)(12 – 4) = 11.8 = 88 (m2)
a) Chiều dài khu đất trồng trọt là x – 4 (m)
Chiều rộng khu đất trồng trọt là y – 4 (m)
b) Diện tích khu đất trồng trọt là: (x−4)(y−4)(m2)(x−4)(y−4)(m2)
Thay x = 15m, y = 12 m ta có:
S=(15−4)(12−4)=11.8=88(m2)
Gọi chiều dài, chiều rộng lần lượt là \(a,b\left(m;a>b>0\right)\)
Ta có \(ab=200\left(m^2\right)\)
Chiều dài tăng \(50\%\Leftrightarrow\dfrac{150}{100}a=\dfrac{3}{2}a\)
Chiều rộng tăng \(20\%\Leftrightarrow\dfrac{120}{100}b=\dfrac{6}{5}b\)
Diện tích sau khi tăng kích thước là \(\dfrac{3}{2}a\cdot\dfrac{6}{5}b=\dfrac{9}{5}ab=\dfrac{9}{5}\cdot200\)
Vậy diện tích tăng \(\dfrac{9}{5}\) hay \(1,8\) lần