Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Giả thiết bài toán ta thấy cuộn dây phải có điện trở r.
Bài này vẽ giản đồ véc tơ chung gốc, tính được uMB sớm pha với i 600, uAN trễ pha với i là 600.
Từ đó suy ra \(U_{LC}=120V\), \(U_C=240V\)
--> \(U_L=360V\)
--> \(Z_L=120\sqrt{3}\Omega\)
@nguyễn mạnh tuấn: Đúng vậy nhé, do tính chất của mạch nối tiếp nên giá trị tức thời của u = tổng giá trị tức thời của từng đoạn mạch thành phần.
Bài làm của em hoàn toàn đúng rồi, mình không thấy lỗi sai nào cả.
Công thức của em hoàn toàn đúng rồi.
Đối với 2 đoạn mạch vuông pha (uRL và um) thì em chỉ cần sử dụng điều kiện vuông pha của 2 đoạn mạch này là: \(\tan\varphi_{RL}.\tan\varphi_m=-1\)
Đề bài này có vấn đề vì để uRL vuông pha với um thì ZC > ZL, nhưng đề bài lại cho ZC < ZL
Đáp án A
+ Điện áp hiệu dụng trên đoạn RC:
thì U R C luôn bằng U
Từ đồ thị ta xác định được khi 2 U = U Z L Z L − Z C ⇒ Z L = 2 Z C .
Đáp án B
Chọn B
ULC = U Z ZLC = U R 2 ( Z L - Z C ) 2 + 1
ULCmin ⇔ ZL = ZC => L = 2 π H
Chọn đáp án A
Khi chỉ R thay đổi mà Z L = 2 Z C điện áp hiệu dụng trên đoạn mạch chứa RC:
U R C = I Z R C = U Z Z R C = U R 2 + Z C 2 R 2 + Z L - Z C 2 = U R 2 + Z C 2 R 2 + 2 Z C - Z C 2 = U
Nếu bài này giả thiết như vậy là vô lí, vì URC không thể vuông pha với ULC , chưa kể đến suy luận của em ở trên.
Mình nghĩ bài này cuộn dây phải có điện trở r, và ULC phải là UdâyC = 80căn3; udâyC vuông pha với uLC.