Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài dễ mà :)
Pt ẩn x : \(\left(m^2-1\right)x=m+1\) ( 1 )
\(\Leftrightarrow\)\(\left(m+1\right)\left(m-1\right)x=m+1\)
- Nếu \(m^2-1\ne0\Leftrightarrow m^2\ne1\Leftrightarrow m\ne\pm1\)
Pt ( 1 ) có nghiệm : \(x=\frac{m+1}{\left(m+1\right)\left(m-1\right)}=\frac{1}{m-1}\)
Nếu \(m+1=0\Leftrightarrow m=-1\)
Pt ( 1 ) có dạng 0x = 0 pt vô số nghiệm
Nếu \(m-1=0\Leftrightarrow m=1\)
Pt ( 1 ) có dạng 0x = 2 pt vô nghiệm
Vậy * \(m\ne\pm1\)pt ( 1 ) có nghiệm duy nhất \(x=\frac{1}{m-1}\)
* \(m=-1\)pt ( 1 ) vô số nghiệm
* \(m=1\)pt ( 1 ) vô nghiệm
\(\left(m^2-1\right)x=m+1\) \(\left(1\right)\)
+) Nếu \(m^2-1\ne0\Leftrightarrow m\ne\pm1\)
Phương trình có nghiệm duy nhất \(x=\frac{m+1}{m^2-1}=\frac{1}{m-1}\)
+) Nếu \(m=1\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow0x=2\) ( vô lí )
+) Nếu \(m=-1\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow0x=0\) ( luôn đúng )
Vậy với \(m\ne\pm1\) phương trình có 1 nghiệm duy nhất \(x=\frac{1}{m-1}\)
với m =1 thì phương trình vô nghiệm
với m = -1 thì phương trình có nghiệm đúng với mọi x
a) PT trên là PT bậc nhất \(\Leftrightarrow m-2 \ne 0 \Leftrightarrow m \ne 2\)
b) \(m=5 \Rightarrow 3x+3=0 \Leftrightarrow x=-1\)
Vậy \(x=-1\) khi \(m=5\).
a) \(\frac{\left(x+m\right)}{x-5}+\frac{\left(x+5\right)}{x-m}=2\)
<=> \(\frac{\left(x+m\right)\left(x-m\right)}{\left(x-5\right)\left(x-m\right)}+\frac{\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x-m\right)}=2\)
<=>\(\frac{\left(x+m\right)\left(x-m\right)+\left(x+5\right)\left(x-5\right)}{\left(x-5\right)\left(x-m\right)}=2\)
<=>\(\frac{x^2-m^2+x^2-5^2}{\left(x-m\right)\left(x-5\right)}=2\)
<=>2(x-m)(x-5)=2x2-m2-25
Thay m=2, ta có:
2(x-2)(x-5)=2x2-22-25
2x2-14x+20=2x2-29
20+29=2x2-2x2+14x
49=14x
=>x=3,5
Các câu sau cũng tương tự, dài quá không hi
xin lỗi mình cx chua làm đc
khi nào có ai làm đc thì nhớ kêu mik vs
vs lại ra câu hỏi ngắn thôi!!!!
a. Ta có: x+2-m(3x+1)=5
\(\Leftrightarrow\)x(1-3m)-3-m=0 (1)
Để pt trên là pt bậc nhất thì (1-3m) khác 0
\(\Rightarrow m\ne\dfrac{1}{3}\)
b. Thay m=1 vào (1) ta có:
x(1-3.1)-3-1=0
\(\Leftrightarrow\) x=-2
\(\dfrac{5x+3}{m}+1\)=x
với m =0➜x=1
với m\(\ne\)0➜x=\(\dfrac{5x+3}{m}+1\)
a. Pt trên là pt bậc nhất↔ m-1≠≠ 0
⇔ m≠≠ 1
b. +Với m-1=0 ⇔m=1 pt trên⇔0x=2m-1 (pt vô nghiệm)
+Với m-1≠≠ 0⇔m≠≠ 1 pt trên ⇔x=2m−1m−12m−1m−1
Kết luận :Với m=1 ptvn , với m≠≠ 1 pt có nghiệm duy nhất x=2m−1m−1