Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Hội nghị Giơ-ne-vơ năm 1954 là một hội nghị quốc tế của các nước lớn để bàn về vấn đề Đông Dương. Việt Nam tham dự với tư cách là khách mời. Do đó, việc đấu tranh giành quyền lợi của Việt Nam trên bàn đàm phán gặp nhiều khó khăn và cuối cùng dẫn tới những hạn chế của hiệp định.
=> Bài học kinh nghiệm đã được Đảng và chính phủ Việt Nam rút ra từ hạn chế của hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 là vấn đề của Việt Nam phải do nhân dân Việt Nam tự quyết định. Điều này đã được vận dụng thành công tại hiệp định Pari năm 1973 khi hội nghị đàm phán vấn đề Việt Nam chỉ có sự tham gia của 2 phía Việt Nam và Hoa Kì
Đáp án D
Điểm khác biệt giữa hiệp định Pari năm 1973 và hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954
- Thời gian rút quân đội nước khỏi Việt Nam của hiệp định Pari năm 1973 lâu hơn so với hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954
+ Hiệp đinh Pari: Mĩ phải rút quân khỏi miền Nam trong vòng 60 ngày kể từ ngày kí hiệp định
+ Hiệp định Giơ-ne-vơ: Pháp rút khỏi miền Bắc trong vòng 200 ngày và miền Nam trong vòng 2 năm kể từ ngày kí hiệp định
- Quy định về phân chia khu vực đóng quân, chuyển giao quân đội:
+ Hiệp đinh Pari: không có vùng tập kết, chuyển quân
+ Hiệp đinh Giơ-ne-vơ: quân đội Việt Nam và quân viễn chinh Pháp tập kết ở 2 miền Bắc- Nam, lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời
- Trách nhiệm thực hiện việc thống nhất đất nước
+ Hiệp đinh Pari: vấn đề thống nhất đất nước do nhân dân Việt Nam tự quyết định
+ Hiệp đinh Giơ-ne-vơ: thống nhất đất nước sau 2 năm dưới sự giám sát của nước ngoài
Đáp án D: cả 2 hiệp định đều công nhận các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam
Đáp án B
Hội nghị Giơ-ne-vơ là hội nghị của các nước lớn bàn về vấn đề Đông Dương
=>
+ Việc Việt Nam có tham dự hội nghị cũng không giữ vai trò quyết định trong tiến trình hội nghị.
+ Các nước lớn luôn luôn có gắng bảo vệ tối đa lợi ích của dân tộc mình bằng cách hy sinh các nước nhỏ. Và giải pháp phân chia Việt Nam theo mẫu hình Triều Tiên là một giải pháp nhằm dung hòa tối đa mâu thuẫn, quyền lợi đó
Đáp án B
Hội nghị Giơ-ne-vơ là hội nghị của các nước lớn bàn về vấn đề Đông Dương
=>
+ Việc Việt Nam có tham dự hội nghị cũng không giữ vai trò quyết định trong tiến trình hội nghị.
+ Các nước lớn luôn luôn có gắng bảo vệ tối đa lợi ích của dân tộc mình bằng cách hy sinh các nước nhỏ. Và giải pháp phân chia Việt Nam theo mẫu hình Triều Tiên là một giải pháp nhằm dung hòa tối đa mâu thuẫn, quyền lợi đó
Đáp án C
Những điểm giống nhau của Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương và Hiệp định Pari 1973 bao gồm:
- Hoàn cảnh: đều có thắng lợi về chính trị và quân sự trên chiến trường, có trận thắng quyết định là Điện Biên Phủ (1954) và “Điện Biên Phủ trên không: năm 1972.
- Nội dung:
+ Đều buộc các nước Đế quốc công nhân các quyền dân tộc cơ bản của Việt Nam bào gồm: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
+ Đều đưa đến chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam.
+ Đều đưa đến việc Đế quốc xâm lược phải rút quân về nước.
- Ý nghĩa:
+ Đều là sự phản ánh, sự ghi nhận thắng lợi giành được trên chiến trường.
+ Đều là hiệp định hòa hoãn đưa đến chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình; là cơ sở pháp lý để ta tiếp tục đấu tranh
Đáp án D
Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là không vi phạm chủ quyền quốc gia.
- Đối với Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.
- Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương (1954): Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Và khẳng định vĩ tuyến 17 chỉ là giới tuyến quân sự tạm thời.
Đáp án D
Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là không vi phạm chủ quyền quốc gia.
- Đối với Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.
- Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương (1954): Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Và khẳng định vĩ tuyến 17 chỉ là giới tuyến quân sự tạm thời
Đáp án A
Trong hội nghị Giơnevơ, mặc dù hội nghị diễn ra gay go, quyết liệt do quan điểm của hai bên khác nhau nhưng sau đó do căn cứ vào điều kiện cụ thể của cuộc kháng chiến cũng như so sánh lực lương giữa ta và Pháp trong chiến tranh và xu thế chung của thế giới là giải quyết các tranh chấp bằng thương lượng, Việt Nam đã kí Hiệp đinh Giơnevơ ngày 21-7-1954.
Hiện nay, trong quá trình hội nhâp và phát triển, trong xu thế “toàn cầu hóa”, các nước mở rộng mối quan hệ hữu nghị, hơp tác cũng nhau phát triển. Việt Nam cần học tập tinh thần đàm phán hòa bình và hợp tác đối ngoại từ Hiệp định Giơnevơ. Đặc biệt, Việt Nam là quốc gia đang phát triển nên cần thu hút vốn đầu tư, khoa học kĩ thuật của nước ngoài. Đồng thời học tập kinh nghiệm quản lí và đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực. Một số vấn đề chính trị liên quan đến chủ quyền lãnh thổ, nếu như trước kia các nước giải quyết với nhau bằng chiến tranh thì giờ đây hầu hết đều giải quyết theo luật pháp quốc tế bằng biện pháp hòa bình. Với vấn đề Biển Đông, Việt Nam đang kêu gọi sự ủng hộ của cộng đồng quốc tế bên cạnh việc vẫn tiếp tục khẳng định chủ quyền của Việt Nam ở hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình là xu thế chung của thế giới.
giúp mik vớiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii
1. lý do là mỹ thất bại nặng nề về mặt trận điện biên phủ trên không và nhân dân hoa kì đòi mỹ kí hiệp định pari về phía việt nam.
2. lý do xô viết với trung quốc xảy ra xung đột là vì tranh chấp đảo trân bảo,tuy đã xác định sông U-su-ry là biên giới nhưng hai nước này vân chanh chấp.
3.hiệp định giơ-ne-vơ có liên quan tới lịch sử việt nam vì chính hiệp định đã làm quân pháp rút quân khỏi việt nam,với cả giơ ne vơ là thành phố của thuỵ sĩ.