Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lũy thừa bậc n của a : kí hiệu là an là tích của n thừa số a
a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1
=>4 chia hết n-1
=>n-1\(\in\){-1,-4,-2,1,2,4}
=>n\(\in\){0,-3,-1,2,3,5}
b)<=>2(n+2)-3 chia hết n+2
=>3 chia hết n+2
=>n+2\(\in\){-1,-3,1,3}
=>n\(\in\){-3,-5,-1,1}
a, n+3 chia hết cho n-1
Để n+3 chia hết cho n-1 => n+3-(n+1) chia hết cho n-1
n-1 chia hết cho n-1 => n+3-n+1 chia hết cho n-1=4 chia hết cho n-1
=> n-1 thuộc Ư(4)
=> n-1 thuộc {1;2;4}
=> n thuộc { 2;3;6}
\(\left|x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{4}=\left|-1,6+\frac{3}{5}\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{4}=\left|-1\right|\)
\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{4}=1\)
\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)
Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{4};\frac{1}{4}\right\}\)
Thấy Sn có (n+1) số hạng trong tổng; VD: s100 có 101 số hạng
* Xét dãy: 2, 3, 4,..., 101
2+3+4+..+101 = (2+101).100/2 = 5150 là tổng các số hạng của S1, S2, .., S100
* Dãy 1, 2, 3,.., 5150 rõ ràng có số hạng thứ 5150 là 5150
nên ta có số hạng cuối cùng trong S100 là 5150
=> S100 = 5050 + 5051 + 5052 + .. + 5150 (có 101 số hạng)
S100 = (5050+5150).101/2 = 515100
Thấy Sn có (n+1) số hạng trong tổng; VD: s100 có 101 số hạng ; s1 có 2 số ; s2 có 3 số
* Xét dãy: 2, 3, 4,..., 101
2+3+4+..+101 = (2+101).100/2 = 5150 là tổng các số hạng của S1, S2, .., S100
* Dãy 1, 2, 3,.., 5150 rõ ràng có số hạng thứ 5150 là 5150
nên ta có số hạng cuối cùng trong S100 là 5150
=> S100 = 5050 + 5051 + 5052 + .. + 5150 (có 101 số hạng)
S100 = (5050+5150).101/2 = 515100
~~~~~~~~
giải thích cho lớp 5 dễ hiểu!!!!!
* tính tổng: A = 2+3+4+..+101
=> A = 101 + 100 + .. + 3+2
=> 2A = (2+101) + (3+100) + (4+99) +..+(101+2)
2A = 103 + 103 +..+103 = 103x100
=> A = 103x100 : 2 = 5150
* tổng S100 tính tương tự, chú ý là số hạng sau cùng là 5150 thì trước nó 101 số hạng là số 5150 - 100 = 5050
Ta có:2n+1=2(n-2)+5
Vì 2(n-2) chia hết cho n-2
=>5 chia hết cho n-2=>n-2 thuộc ước của 5
Ta có bảng giá trị:
(Đến đây dễ rồi cậu tự tính nhé)
2n+1=2n-4+3=2(n-2)+3
Nhận thấy; 2(n-2) chia hết cho n-2 với mọi n
=> Để 2n+1 chia hết cho n-2 thì 3 phải chia hết cho n-2 => n-2=(-3,-1,1,3)
n-2 | -3 | -1 | 1 | 3 |
n | -1 | 1 | 3 | 5 |
72.(28 - 49) + 28.(-49 - 72)
= 72.28 - 72.49 + 28.(-49) - 28.72
= (72.28 - 28.72) - [72.49 - 28.(-49)
= 0 - [(-72)(-49) - 28.(-49)]
= 0 - [(-49).(-72 - 28)]
= 0 - [(-49).(-100)]
= 0 - 4900
= -4900
72.(28-49)+28.(-49-72)=72.28-72.49+28.(-49)-28.72
=72.28-28.72+28.(-49)-(-72).49
=72.28-28.72+28.(-49)-(-49).72
=72.(28-28)+(-49).(28+72)
=0+(-49).100
=-4900
\(Có:6x+3chc2x-1\)
\(\Rightarrow2.3x-3+6chc2x-1\)
\(\Rightarrow3\left(2x-1\right)+6chc2x-1\)
\(mà3\left(2x-1\right)chc2x-1\)
\(\Rightarrow6chc2x-1\Rightarrow2x-1\inƯ_{\left(6\right)}\)
\(\Rightarrow2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)
\(mà2x-1lẻ\)
\(\Rightarrow2x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
tick nha
1) A = 1+2+222 + ... + 22002200
2A = 2 + 222 + 233 + ... + 2201201
2A - A = 2 + 222 +233 + ... + 22012201 - 1 - 2 - ... - 2200200
A = 2201201 - 1
A+1 = 2201201
Vậy a + 1 = 2201201
2) C = 3 + 322 + 333 + ... + 320052005
3C = 322 + 333 + 344 + ... + 320062006
3C - C = 3232 + 333 + 344 + ... + 320062006 - 3 - 322 - 333 - ... - 320052005
2C = 320062006 - 3
2C+3 = 320062006
Vậy 2C + 3 là luỹ thừa của 3 ( Đpcm )
Bài 1:
Ta có: \(A=1+2+2^2+...+2^{200}\)
\(\Leftrightarrow2A=2+2^2+2^3+...+2^{201}\)
\(\Rightarrow2A-A=\left(2+2^2+...+2^{201}\right)-\left(1+2+...+2^{200}\right)\)
\(\Leftrightarrow A=2^{201}-1\)
\(\Rightarrow A+1=2^{201}\)
Bài 2:
Ta có: \(B=3+3^2+3^3+...+3^{2005}\)
\(\Leftrightarrow3B=3^2+3^3+3^4+...+3^{2006}\)
\(\Rightarrow3B-B=\left(3^2+3^3+...+3^{2006}\right)-\left(3+3^2+...+3^{2005}\right)\)
\(\Leftrightarrow2B=3^{2006}-3\)
\(\Rightarrow2B+3=3^{2006}\)
2^2=4
2^4=16
4^2=16
22=2.2=4
24=2.2.2.2=16
42=4.4=16