Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TK
FEF 25–75% = lưu lượng khí thở ra gắng sức trong khoàng từ 25 đến 75% FVC; FEV 1= Thể tích khí thở ra gắng sức trong giây đầu tiên khi đo dung tích sống gắng sức; FVC = dung tích sống gắng sức (lượng khí thở ra tối đa sau khi hít vào tối đa).
TK
Khi cơ hoành và cơ liên sườn dãn, do có tính đàn hồi thể tích lồng ngực giảm phổi tự co lại, không khí được đẩy ra ngoài. Đó là cử động thở ra. Khi thở có khoảng 500ml khí lưu thông trong đó chỉ có khoảng 350ml khí trao đổi còn 150ml khí đọng nằm lại trong phổi. Thở sâu có thể hít thêm 2500ml, thở ra thêm 1500ml.
Đáp án: _trong 1h người đó có 300 lần hít vào,300 lần thở ra (60.10/2 = 300)
_tổng dung tích phổi là : 3400+1000= 4400ml
_lượng khí bổ sung khi hít vào gắng sức là : 3400-500.2-500=1900ml
2.Huyết áp là áp lực của dòng máu đi nuôi cở thể. Nhờ có huyết áp cơ thể tạo ra dòng tuần hoàn mang oxy và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
trong quá trình máu được vận chuyển từ tim nhờ hệ mạch đến các cơ quan, do ma sát giữ các phân tử máu với nhau và do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch máu => vận tốc máu giảm dần(vận tốc máu không được bảo toàn)
Khi hô hấp bình thường
- Lượng khí lưu thông trong 1 phút: $18.400=7200(ml)$
- Khí vô ích ở khoang chết trong 1 phút: $18.150=2700(ml)$
- Khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp: $7200-2700=4500(ml)$
Khi hô hấp sâu
- Lượng khí lưu thông trong 1 phút: $12.600=7200(ml)$
- Khí vô ích ở khoang chết trong 1 phút: $12.150=1800(ml)$
- Khí hữu ích ở phế nang của người hô hấp: $7200-1800=5400(ml)$
Lưu lượng khí của người hô hấp thường lưu thông trong 1 phút là:
\(18.400=7200\left(ml\right)\)
Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết của người hô hấp thường trong 1 phút là:
\(18.150=2700\left(ml\right)\)
Lưu lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp thường là:
\(7200-2700=4500\left(ml\right)\)
Lưu lượng khí lưu thông trong 1 phút khi người hô hấp sâu là:
\(12.600=7200\left(ml\right)\)
Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết trong 1 phút khi người hô hấp sâu là:
\(12.150=1800\left(ml\right)\)
Lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp sâu là:
\(7200-1800=5400\left(ml\right)\)
2.Huyết áp là áp lực của dòng máu đi nuôi cở thể. Nhờ có huyết áp cơ thể tạo ra dòng tuần hoàn mang oxy và chất dinh dưỡng đi nuôi cơ thể.
trong quá trình máu được vận chuyển từ tim nhờ hệ mạch đến các cơ quan, do ma sát giữ các phân tử máu với nhau và do ma sát giữa các phân tử máu với thành mạch máu => vận tốc máu giảm dần(vận tốc máu không được bảo toàn)
3. vì :
- Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống.
- Tế bào là đơn vị chức năng của cơ thể vì cơ thể có 4 đặc trưng cơ bản là : Trao đổi chất, sinh trưởng, sinh sản, di truyền mà tất cả những hoạt động này được thực hiện ở tế bào.
Tham khảo
a. Lưu lượng khí:
Lưu lượng khí của người hô hấp thường lưu thông trong 1 phút:
18 x 420 = 7560 (ml).
Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết của người hô hấp thường trong 1 phút: 18 x 150 = 2700 (ml).
Lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp thường là:
7560 - 2700 = 4860 (ml).
Lưu lượng khí lưu thông trong 1 phút khi người đó hô hấp sâu là:
12 x 620 = 7440 (ml).
Lưu lượng khí vô ích ở khoảng chết trong 1 phút khi người đó hô hấp sâu:
12 x 150 = 1800 (ml).
Lượng khí hữu ích trong 1 phút của người hô hấp sâu là:
7440 - 1800 = 5640 (ml).
b. Trong một phút, lượng khí hữu ích giữa hô hấp sâu hơn hô hấp thường là:
5640 - 4860 = 780 (ml).
Một người thở bình thường 16 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 500ml không khí:
+ Khí lưu thông /phút là: 16 . 500ml = 8000 (ml)
+ Khí vô ích ở khoảng chết là: 150ml . 16 = 2400 (ml).
+ Khí hữu ích vào đến phế nang là: 8000ml - 2400ml = 5600 (ml).
ð Khi người đó thở sâu 12 nhịp/phút mỗi nhịp hít vào 800ml
+ Khí lưu thông /phút là: 800ml.12 = 9600 (ml)
+ Khí vô ích ở khoảng chết là: 150ml . 12 = 1800 (ml)
+ Khí hữu ích vào đến phế nang là: 9600ml – 1800ml = 7800 (ml)
Sự khác nhau giữu hô hấp thường và hô hấp sâu:
Hô hấp thường | Hô hấp sâu |
- Diễn ra một cách tự nhiên, không ý thức. - Số cơ tham gia vào hoạt động hô hấp ít hơn (chỉ có sự tham gia của 3 cơ: Cơ nâng sườn, cơ giữa sườn ngoài và cơ hoành).
- Lưu lượng khí được trao đổi ít hơn | - Là một hoạt động có ý thức. - Số cơ tham gia vào hoạt dộng hô hấp nhiều hơn (ngoài 3 cơ tham gia trong hô hấp thường còn có sự tham gia của cơ ức đòn chũm, cơ giữa sườn trong, cơ hạ sườn. - Lưu lượng khí được trao đổi nhiều hơn. |
TK
Khi cơ hoành và cơ liên sườn dãn, do có tính đàn hồi thể tích lồng ngực giảm phổi tự co lại, không khí được đẩy ra ngoài. Đó là cử động thở ra. Khi thở có khoảng 500ml khí lưu thông trong đó chỉ có khoảng 350ml khí trao đổi còn 150ml khí đọng nằm lại trong phổi. Thở sâu có thể hít thêm 2500ml, thở ra thêm 1500ml.